Tại sao không được ăn trứng sau khi tiêm

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu bạn nhiễm COVID-19, ngoài tuân thủ các biện pháp điều trị, cách ly tại nhà thì chế độ dinh dưỡng, những gì mà bạn ăn hằng ngày cũng tác động đến tình trạng bệnh. Sau thuốc, chế độ ăn uống là điều quan trọng giúp bạn hồi phục sức khỏe. Một chế độ ăn cung cấp đủ dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết chắc chắn sẽ giúp bạn cải thiện bệnh và ngược lại, dinh dưỡng kém khiến bạn chậm hồi phục, thậm chí suy dinh dưỡng có thể gây nguy cơ trầm trọng.

Vì vậy, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm COVID-19 nhẹ và không có triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.

Những loại thực phẩm bạn nên ăn trong giai đoạn điều trị bệnh được khuyến cáo chung là đầy đủ năng lượng, protein, khoáng chất, nhiều rau, trái cây màu sắc đậm.

Bộ Y tế

Người bệnh COVID-19 cần tăng nhu cầu dinh dưỡng do tăng tiêu hao năng lượng, nếu không bổ sung dinh dưỡng đầy đủ đúng cách người bệnh sẽ suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bội nhiễm, bệnh trở nặng, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị.

//suckhoedoisong.vn/che-do-dinh...

Chế độ dinh dưỡng cho F0 điều trị tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế:

  • Đảm bảo đủ các và đa dạng các nhóm thực phẩm bao gồm: nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng - xanh thẫm.
  • Không bỏ bữa: Ăn đủ 3 bữa chính và tăng cường thêm các bữa phụ.
  • Hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt [khuyến nghị lượng đường

Chủ Đề