Tại sao mũi kim hoặc mũi khoan thường rất nhọn?

Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?

Xem lời giải

✅ vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan ,người ta thường làm đầu nhọn

vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan ,người ta thường Ɩàm đầu nhọn

Hỏi:

vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan ,người ta thường Ɩàm đầu nhọn

vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan ,người ta thường Ɩàm đầu nhọn

Đáp:

mocmien:

Vì Ɩàm đầu nhọn để tăng áp suất

⇒ Cho người ta có thể Ɩàm dễ hơn

CHO MIK XIN CTLHN Ạ

mocmien:

Vì Ɩàm đầu nhọn để tăng áp suất

⇒ Cho người ta có thể Ɩàm dễ hơn

CHO MIK XIN CTLHN Ạ

mocmien:

Vì Ɩàm đầu nhọn để tăng áp suất

⇒ Cho người ta có thể Ɩàm dễ hơn

CHO MIK XIN CTLHN Ạ

Bài 7. Áp suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.52 MB, 30 trang ]

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG TOÀN

GV: Trần Thị Ngọc


KIỂM TRA BÀI CŨ

Có mấy loại lực ma sát? Đó là những loại
nào? Nó được sinh ra khi nào? Tác dụng của
lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật là
gì?


Tại sao máy kéo nặng
nề lại chạy được bình
thường trên đất mềm,
còn ô tô nhẹ hơn lại có
thể bị lún bánh trên
chính quãng đường
này?



Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan,dùi, đột
người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao,
lưỡi cuốc, lưỡi xẻng thường mài sắc?

???


Tiết 10. Bài 7:



ÁP SUẤT

I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.


Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. Áp lực.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Không phải là áp lực.
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. Áp lực.
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. Áp lực.


Trong những trường hợp dưới đây, trọng lượng
của vật, người có phải là áp lực không?


Bài 7:

ÁP SUẤT

I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. ÁP SUẤT:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


[1]


[2]

[3]

Áp lực [F]
F2 >
 F1

Diện tíc bị ép [S]
S2=
 S1

Độ lún [h]
h2 >
 h2

F3 =
 F1

S3
 h2


• C3. Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của
kết luận dưới đây:
• Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp

Càng mạnh và diện tích bị ép…………
Càng nhỏ
lực…………..

Tác
dụng
củacủa
áp áp
lựclực
phụ
thuộc
vào
Tác
dụng
phụ
thuộc
độ lớn của
áp lựcyếu
vàtố
diện
tích bị ép
những
nào?


Bài 7:

ÁP SUẤT

I. Áp lực là gì?

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

II. Áp suất

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng
……………
mạnh và
diện tích mặt bị ép ……….....
càng nhỏ.
*Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và
diện tích bị ép

2. Công thức tính áp suất:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
mặt bị ép.
F: áp lực [N]
F
2
[m
]
S:
diện
tích
mặt
bị
ép
p=
S
p: áp suất [Pa, 1Pa=1N/m2]



Blaise Pascal [1623 -1662]
Là nhà toán học, nhà vật lý học,
triết gia người Pháp. Mồ côi mẹ từ
khi mới 3 tuổi. Nổi tiếng là một thần
đồng nhưng sức khỏe rất yếu 12 tuổi
không được cha cho đến trường lại
còn dấu hết sách vở …thế là Pascal
tự mày mò xây dựng cách học riêng
của mình… Thành công đóng góp
cho ngành toán học vật lý học
nghiên cứu áp suất … Có nhiều
chuyện kể… Pascal luôn ốm đau
trong suốt cuộc đời chết ở độ tuổi 39
chỉ sau 2 tháng lần sinh nhật thứ
39.

Blaise Pascal
[1623-1662]


Chú ý :
1/ Khi áp lực là lực vuông góc với mặt đất thì công
thức tính áp suất còn có thể là:
p=

P
S


P: trọng lực[N]
S: diện tích mặt bị ép [m2]
p: áp suất [N/m2]

2/ Đơn vị áp suất lớn hơn là bar : 1bar =105 Pa
3/ Đơn vị áp suất còn là atmôtphe : 1at=103 360 Pa


Bài 7:

ÁP SUẤT

I. Áp lực là gì?

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

II. Áp suất

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
càng……………
mạnh

diện tích mặt bị càng
ép ……….....
nhỏ.
*Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và
diện tích bị ép

2. Công thức tính Áp suất:


Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
F: áp lực. [N]
F
p=
S: diện tích mặt bị ép. [m2]
S
p: áp suất. [đơn vị là Paxcan, kí hiệu là Pa

III. Vận dụng

1Pa = 1N/m2 ]


tíchvật
mặt
tiếp
xúc
của các
trên
Vì Diện
sao các
như
kim
khâu,
mũivật
khoan,dùi,
đột
khitalàm
việc rất

vậyCác
chỉ vật
cầnnhư dao,
người
thường
làmnhỏ,
đầunhư
nhọn?
táclưỡi
dụng
mộtlưỡi
áp lực
nhỏ
cũng mài
có thể
cuốc,
xẻng
thường
sắc?
gây ra một áp suất lớn, chính vì vậy có
thể xuyên sâu, hoặc cắt đứt một cách dễ
dàng các vật khác

Các em đi học có nên
mang những vật sắc
nhọn đến trường không?
Tại sao?


Bài Tập: C5 [SGK trang 27]


F1 =P1= 340000N
F2 =P2= 20000N
S1 = 1,5m2
S2 = 250cm2 = 0,025m2
Giải
p1=?
p2 = ?
a] Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
F1
340000
p1 =
=
= 226666,7 [N/m2]
S1
1,5
b] Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang

p2 =

F2

=

20 000

= 800 000 [N/m2]

0,025
S2

Ô tô
c] ………….bị
lún [hoặc sa lầy] vì áp suất tác dụng
ô tô
lên mặt dường nằm ngang của …………lớn
hơn của
máy kéo
……………


Tại sao mũi khoan, dùi, đột lại
nhọn, xẻng xúc đất, dao, cuốc, … lại
mài sắc ?
Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan
xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất
hơn.


2/ Với cùng một
lực nhấn. Loại
xẻng có đầu nhọn
nhấn vào đất dễ
dàng hơn vì diện
tích bị ép nhỏ hơn
xẻng có đầu bằng.


1/ Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào
áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?


• a] Người đứng cả hai chân
• b] Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập
xuống.
• c] Người đứng co một chân.
• d] Người đứng cả hai chân tay cầm thêm một
quả tạ.


Trong những trường
hợp nào người ta cần
diện tích mặt tiếp xúc lớn?...


Tại sao ván trượt tuyết, ván lướt lại có diện
tích lớn?


Tại sao đường ray tàu hỏa được đặt trên các
thanh tà vẹt? Mố cầu [chân cầu] lại xây to?

Để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt
đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, cầu và nhà.


Các vụ nổ trong không khí thường gây ra
áp suất lớn, tác dụng những áp lực rất mạnh
lên các vật thể xung quanh.


Nứt tường


Sập hầm mỏ


Video liên quan

Chủ Đề