Tại sao sợi đốt có dạng lò xo xoắn

✅ tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

Hỏi:

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

Đáp:

uyenthu:

-để đảm bảo dẫn điện ѵà độ bền

-để có thể bỏ gọn ѵào trong vật chứa [ như Ɩà bóng đèn ]

-tăng nhiệt độ đốt lên Ɩàm cho bóng đèn sáng hơn

uyenthu:

-để đảm bảo dẫn điện ѵà độ bền

-để có thể bỏ gọn ѵào trong vật chứa [ như Ɩà bóng đèn ]

-tăng nhiệt độ đốt lên Ɩàm cho bóng đèn sáng hơn

✅ tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

Hỏi:

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

tại sao sợi đốt thường có dạng lò xo xoắn ?

Đáp:

uyenthu:

-để đảm bảo dẫn điện ѵà độ bền

-để có thể bỏ gọn ѵào trong vật chứa [ như Ɩà bóng đèn ]

-tăng nhiệt độ đốt lên Ɩàm cho bóng đèn sáng hơn

uyenthu:

-để đảm bảo dẫn điện ѵà độ bền

-để có thể bỏ gọn ѵào trong vật chứa [ như Ɩà bóng đèn ]

-tăng nhiệt độ đốt lên Ɩàm cho bóng đèn sáng hơn

Giáo án công nghệ 8, HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.38 MB, 58 trang ]

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 37 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- HS hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện...
- Mẫu vật về máy phát điện như đinamo xe đạp, bóng đèn điện…
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về điện
năng và sản xuất điện năng.
- Hãy nêu một vài nguồn năng lượng
mà con người đang sử dụng trong cuộc
sống và trong SX?
- Điện năng được SX như thế nào?
- Hãy cho biết người ta thường SX
điện từ những nguồn năng lượng nào?
- Hãy nêu tên một số nhà máy thuỷ
điện ở nước ta
- Quy trình SX điện ở nhà máy thuỷ
điện như thế nào?
- Hãy nêu tên một số nhà máy nhiệt
điện ở nước ta
- Quy trình SX điện ở nhà máy nhiệt


điện như thế nào?
- Ngoài nhiệt năng và thuỷ năng, con
người còn dùng những dạng năng
lượng nào khác để SX điện năng?
- Ưu điểm của trạm phát điện dùng
năng lượng gió và năng lượng mặt trời
là gì?
HĐ 2 : Tìm hiểu truyền tải điện

- Than đá, dầu mỏ, khí đốt,
điện, …
- Điện năng được SX từ các
nhà máy điện
- Từ thuỷ năng, nhiệt năng,
năng lượng mặt trời …
- Một số nhà máy thuỷ điện
ở nước ta là : Thuỷ điện
Hoà Bình, Đa Nhim, Yaly…
- Nhà máy nhiệt điện Phả
Lại, nhiệt điện Uông Bí,
nhiệt điện Phú Mỹ …
- Năng lượng nguyên tử,
gió, năng lượng mặt trời…
- Không có chất thải, an
toàn đối với môi trường.
I. Điện năng :
1. Điện năng là gì?
Điện năng là năng lượng của dòng
điện.
2. Sản xuất điện năng

a. Nhà máy nhiệt điện :
b. Nhà máy thuỷ điện :
b. Nhà máy điện nguyên tử :
Dùng năng lượng nguyên tử của
các chất phóng xạ tạo ra điện năng.
Giáo án Công Nghệ 8

Nhiệt năng
của than,
khí đốt
Hơi
nước
Tua
bin
Máy
phát
điện
Đun
nóng
nước
Làm
quay
Điện
năng
Phát
Làm
quay
Thuỷ năng
của dòng
nước

Tua
bin
Máy
phát
điện
Làm
quay
Điện
năng
Phát
Làm
quay
67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
năng.
- Các nhà máy phát điện thường đặt ở
đâu?
- Vậy để mang điện đến được các
trung tâm công nghiệp hoặc dân cư
người ta làm thế nào?
- Cấu tạo của các đường dây truyền
tải gồm những phần tử gì?
- Thường đặt ở gần nguồn
năng lượng nên xa khu dân
cư hoặc xa các trung tâm
công nghiệp.
- Dùng các đường dây
truyền tải điện.
3. Truyền tải điện năng

Điện năng được truyền theo các
đường dây điện đến các nơi tiêu thụ.
HĐ 3 : Tìm hiểu vai trò của điện
năng.
- Nếu như đột nhiên bò mất hết điện
thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế
nào?
- Vậy để tránh tình trạng quá tải trong
tiêu thụ điện năng, bản thân mỗi
chúng ta phải như thế nào?
- Sẽ rất bất tiện, thông tin bò
đình trệ, không tiện nghi
thậm chí còn gây nguy
hiểm.
- Mỗi chúng ta phải có ý
thức tiết kiệm điện.
II. Vai trò của điện năng :
Điện năng là nguồn động lực,
nguồn năng lượng cho SX và đời
sống.
Nhờ có điện năng, quá trình SX
được tự động hoá và cuộc sống con
người có đầy đủ tiện nghi, văn minh,
hiện đại hơn.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115
- Trả lời câu hỏi trong SGK/115.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người.

- Đọc trước bài 33 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 38 : AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- HS biết được một số biện pháp an toàn điện trong SX và đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như : găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử
điện…
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Điện năng là gì? Hãy trình bày quy trình SX điện năng trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
Điện năng có vai trò như thế nào trong SX và cuộc sống?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu vì sao xảy ra tai
nạn điện :
- Tai nạn điện xảy ra có thể do các
nguyên nhân nào?
- Tại sao ta phải có hành lang an toàn
của lưới điện ?
- Nếu vi phạm hành lang an toàn này
thì sao?
- Ngoài các nguyên nhân trên, ta

thường gặp nguyên nhân nào khác gây
tai nạn điện cho người?
- Các thiết bò điện bò chạm
điện ra vỏ, dây dẫn bò bong
lớp cách điện…
- Đó là khoảng cách an toàn
bảo vệ tránh tai nạn điện.
- nếu vi phạm hànhlang an
toàn thì dễ xảy tra tai nạn
điện.
- Dây điện bò đứt rơi xuống
đất hoặc nước.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện :
- Chạm trực tiếp vào dây điện trần
hoặc dây dẫn hở cách điện.
- Sử dụng các đồ điện bò rò điện ra
vỏ…
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn
đối với lưới điện cao áp và trạm biến
áp.
Do phóng điện từ dây điện cao áp
qua không khí đến người đứng gần
đường dây điện.
3. Do đến gần dây dẫn có điện bò đứt
rơi xuống đất.
SGK / 118
HĐ 2 : Tìm hiểu về các biện pháp
an toàn điện

- Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn
điện nêu trên, chúng ta cần phải có
những biện pháp nào để giảm và tránh
được tai nạn điện?
- Cho HS điền vào chỗ trống trong
SGK.
- Vậy sử dụng các thiết bò điện, ta cần
II. Một số biện pháp an toàn điện :
1. Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sử dụng điện.
SGK /118
2. Một số nguyên tắc an toàn điện
trong khi sửa chữa điện.
SGK /119
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
thực hiện các nguyên tắc nào để tai
nạn điện không sảy ra?
- Khi sửa chữa điện, ta cần thực hiện
các nguyên tắc nào để tai nạn điện
không sảy ra?
- Hãy nêu một vài dụng cụ bảo vệ an
toàn điện mà em biết?
- Kiểm tra tính an toàn của
thiết bò điện trước khi sử
dụng, nối đất các thiết bò
điện…

- Sử dụng các dụng cụ bảo
vệ an toàn điện, phải cắt
nguồn điện khi sửa chữa.
- Ủng cao su, bao tay cao
su, kìm có vỏ bọc cách
điện, bút thử điện…
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115
- Trả lời câu hỏi trong SGK/115.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người.
- Đọc trước bài 33 SGK.
Tuần 19
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 39 : Thực Hành :
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- HS sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- HS có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Vật liệu : Tảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su.
- Dụng cụ : bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện…
- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của
bài thực hành trong SGK/121.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ
bảo vệ an toàn điện
- Để bảo đảm an toàn điện cho người sử dụng thì các
dụng cụ điện phải được chế tạo như thế nào?
- Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm
bằng vật liệu cách điện trong những đồ điện hằng
ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì?
- Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của một số dụng cụ
bảo vệ an toàn đòn như thảm cách điện, găng tay cao
su, kìm điện …? Phần cách điện được chế tạo bằng
vật liệu gì?
- Phải có vật liệu cách điện.
- Các vật liệu cách điện : Nhựa, sành sứ, cao su…
HĐ 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng bút
thử điện.
- Hãy quan sát và mô tả cấu tạo của bút thử điện?
- Hãy cho biết chức năng của từng bộ phận trên?
- Cấu tạo của bút thử điện : Đầu bút – điện trở – đèn
báo – thân bút – lò xo – nắp bút – kẹp kim loại.
Giáo án Công Nghệ 8


67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
- Nguyên lý làm việc của bút thử điện là như thế
nào?
- Vậy độ sáng của đèn báo cho biết điều gì?
- Vậy để dùng bút thử điện kiểm tra rò điện trên đò
dùng điện, ta sử dụng như thế nào?
- Dòng điện đi từ vật mang điện  điện trở  đèn
báo  cơ thể người  xuống đất.
- Độ sáng của đèn báo phản ánh độ lớn của dòng
điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử.
- Tay cầm bút phải chạm vào kẹp kim loại ở nắp bút,
chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện. Nếu đèn báo
sáng là điểm đó có điện.
HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện kiểm tra:
+ Thử rò điện của một số đò dùng điện.
+ Thử chỗ hở cách điẹn của dây dẫn điện.
+ Xác đònh dây pha của mạch điện.
HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang123/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài thực hành tiếp theo trong SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền

GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 40 : Thực Hành :
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- HS biết sơ cứu được nạn nhân.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ minh hoạ [các trường hợp bò điện giật, cách giải thoát nạn nhân, các phương pháp hô hấp nhân
tạo…]
- Vật liệu - Dụng cụ :
+ Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô …
+ Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành hai tình huống giả đònh.
+ Chiếu hoặc nilon để trải ra nằmkhi thực tập cấp cứu hô hấp nhân tạo.
- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của
bài thực hành trong SGK/124.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện [tình huống giả đònh]
- Các nhóm thảo luận để tìm ra cách xử trí đúng nhất
[an cho người cứu và nhanh nhất] để tách nạn nhân
ra khỏi nguồn điện.

- Mỗi nhóm tự đưa ra một tình huống giả đònh khác,
các nhóm còn lại theo dõi và giải quyết tình huống
vừa đặt ra.
- GV có thể yêu cầu HS đóng vai người bò nạn, các
nhóm thực hành cứu người bò nạn, qua đó đánh giá
cho điểm.
- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.
- HS hoạt động theo nhóm
HĐ 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân :
- Chia nhóm HS theo giới tính để việc thực hành
được tự nhiên và đạt hiệu quả cao hơn.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
- Lần lượt mỗi nhóm cho từng HS lên làm thử động
tác sơ cứu nạn nhân, các HS còn lại xem và rút kinh
nghiệm.
- HS thực hành.
HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện với yêu cầu :
+ Hành động nhanh và chính xác.
+ Đảm bảo an toàn cho người cứu.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang127/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước 36 trong SGK.

Giáo án Công Nghệ 8

Tuần 19
67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 41 : VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- HS hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu vật về các vật iệu dẫn điện, cách điêïn, dẫn từ…
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Trình bày các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các biện pháp an toàn điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu vật liệu dẫn điện
- Hãy kể tên một vài vật liệu dẫn điện
thông dụng mà em biết?
- Đặc điểm chung của chúng đối với
điện là gì?
- GV giới thiệu điện trở suất của vật
liệu.
- Vậy vật liệu dẫn điện tốt thì phải có
điện trở suất như thế nào?
- Vật liệu dẫn điện có vai trò như thế
nào trong các máy và đồ dùng điện?
- Sắt, đồng, kẽm, nhôm,

nước điện phân…
- Cho phép dòng điện chạy
qua vật liệu đó.
- Muốn vật liệu dẫn điện tốt
thì điện trở suất phải nhỏ
- Dùng để chế tạo các thành
phần dẫn điện trong các
máy và thiết bò điện.
I. Vật liệu dẫn điện :
Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà
dòng điện chạy qua được.
Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
thì dẫn điện càng tốt.
Vật liệu dẫn điện được dùng để
chế tạo các phần tử [bộ phận] dẫn
điện của các loại thiết bò điện.
HĐ 2 : Tìm hiểu vật liệu cách điện
- Hãy kể tên một vài vật liệu cách
điện thông dụng mà em biết?
- Đặc điểm chung của chúng đối với
điện là gì?
- Vậy vật liệu cách điện tốt thì phải có
điện trở suất như thế nào?
- Vật liệu dẫn điện có vai trò như thế
nào trong các máy và đồ dùng điện?
- Nhựa, thuỷ tinh, sành sứ,
gỗ khô…
- Không cho phép dòng
điện chạy qua vật liệu đó.
- Muốn vật liệu cách điện

tốt thì điện trở suất phải rất
lớn
- Dùng để chế tạo các thành
phần dẫn điện trong các
máy và thiết bò điện.
II. Vật liệu cách điện :
Vật liệu cách điện là vật liệu
không cho dòng điện chạy qua được.
Vật liệu có điện trở suất càng lớn
thì cách điện càng tốt.
Vật liệu cách điện được dùng để
chế tạo các thiết bò cách điện, các
phần tử [bộ phận] cách điện của các
loại thiết bò điện.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
HĐ 3 : Tìm hiểu vật liệu dẫn từ :
- Hãy kể tên một vài vật liệu dẫn từ
thông dụng mà em biết?
- Đặc điểm chung của chúng là gì?
- GV giới thiệu một vài vật liệu dẫn từ
khác.
- Vật liệu dẫn từ có vai trò như thế
nào trong các máy và đồ dùng điện
gia đình?
- Sắt, thép
- Bò nam châm hút.

- Dùng để chế tạo các nam
châm vónh cửu, nam châm
điện, anten máy radio,lõi
máy biến áp, động cơ điện…
III. Vật liệu dẫn từ :
Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà
đường sứac từ trường chạy qua được.
Vật liệu dẫn từ thường dùng là
thép kỹ thuật điện, anico, ferit,
pecmaloi…
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/130
- Trả lời câu hỏi trong SGK/130
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình.
- Đọc trước bài 37 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 42 : PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT
CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
- HS hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghóa của chúng.
- HS có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu vật về các vật liệu dẫn điện, cách điêïn, dẫn từ…

III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Thế nào là vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ?
- Cho ví dụ về các vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu cách phân loại đồ
dùng điện gia đình
- Hãy kể tên một vài đồ dùng bằng
điện trong gia đình?
- Công dụng của các đồ dùng điện kể
trên là gì?
- Các đồ dùng đó đã biến điện năng
thành các dạng năng lượng nào?
- Hãy phân loại các đồ dùng điện
trong hình 37.1 / 131 SGK theo cách
phân loại trên?
- Bóng đèn điện, quạt điện,
bàn là điện, nồi cơm điện.
- Chiếu sáng, làm mát, nấu
cơm …
- Biến điện năng thành
quang năng, nhiệt năng, cơ
năng.
I. Phân loại đồ dùng điện gia đình :
Dựa vào nguyên lý biến đổi năng
lượng, người ta phân ra 3 nhóm chính:
1. Đồ dùng điện loại điện – quang :
Biến đổi điện năng thành quang

năng.
2. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt :
Biến đổi điện năng thành nhiệt
năng.
3. Đồ dùng điện loại điện –cơ :
Biến đổi điện năng thành cơ
năng.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
HĐ 2 : Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật
của đồ dùng điện
- Khi mua các đồ dùng điện, ta thường
quan tâm đến các vấn đề gì?
- Các số liệu này thường được ghi ở
đâu?
- Các số liệu này gồm những đại
lượng nào?
- Các số liệu kỹ thuật này giúp ích gì
cho người tiêu dùng?
- Để sử dụng đồ dùng điện được bền
lâu và an toàn, ta cần chú ý điều gì?
- Quan tâm đến các số liệu
kỹ thuật.
- Ghi trên thân máy hoặc
ghi trong tài liệu kèm theo
máy [catalo]
- Gồm có các đại lượng

điện đònh mức và các đại
lượng đặc trưng cho chức
năng của đồ dùng điện.
- Giúp ta chọn đồ dùng phù
hợp với điều kiện của giá
đình mình.
- Sử dụng đúng theo các
tiêu chuẩn kỹ thuật và
không sử dụng vượt quá
công suất cho phép.
II. Các số liệu kỹ thuật :
Số liệu kỹ thuật quan trọng của
đồ dùng điện là các đại lượng điện
đònh mức và các đại lượng đăc trưng
cho chức năng của đồ dùng điện như
dung tích của nồi, bình …
1. Các đại lượng điện đònh mức :
Các đại lượng điện đònh mức là :
- Điện áp đònh mức U [V]
- Dòng điện đinh mức I [A]
- Công suất đònh mức P [W]
2. Ý nghóa của số liệu kỹ thuật :
Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa
chọn đồ dùng điện phù hợp và sử
dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
Để tránh hỏng đồ dùng điện, khi
sử dụng cần chú ý :
- Mắc đồ dùng điện vào nguyồn
điện có điện áp bằng điện áp đònh
mức của đồ dùng điện.

- Không cho đồ dùng điện làm
việc vượt quá công suất đònh mức.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/133
- Trả lời câu hỏi trong SGK/133
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình.
- Đọc trước bài 38 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

Tuần 20
67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 43 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
ĐÈN SI ĐỐT
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nguyên lý biến làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.
- HS hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về đèn điện.
- Các đèn điện đuôi xoáy, đuôi ngạnh.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Nêu cách phân loại đồ dùng điện?
- Trình bày các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng

HĐ 1 : Tìm hiểu cách phân loại đèn
điện :
- GV giới thiệu sơ lược về lòch sử phát
triển của của đèn điện.
- Đèn điện thuộc nhóm đồ dùng điêïn
nào?
- Hãy kể tên một vào loại đèn điện
mà em biết?
- Thuộc nhóm đồ dùng điện
loại điện – quang.
I. Phân loại đèn điện :
Đèn điện tiêu thụ điện năng và
biến đổi điện năng thành quang năng.
Dựa vào nguyên lý làm việc, người
ta phân đèn điện ra ba loại chính :
- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đèn
điện.
- Hãy cho biết đèn sợi đốt gồm có
những bộ phận nào?
- Mỗi bộ phận trên được làm bằng vật
liệu gì?
- Kim loại làm sợi đốt phải có những
đặc tính gì?
- Tại sao sợi đốt lại có dạng lò xo
xoắn?
- Vì sao bên trong của bóng phải bơm
khí trơ?

- Sợi đốt, bóng thuỷ tinh,
đuôi đèn.
- Sợi đốt và đuôi làm bằng
kim loại, bóng được làm
bằng thuỷ tinh.
- Chòu được nhiệt độ cao
- Dạng lò xo xoắn để thu
nhỏ chiều dài của dây.
- Tránh cho sợi đốt không bò
oxy hoá khi phát sáng ở
nhiệt độ cao.
II. Đèn sợi đốt :
1. Cấu tạo :
Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính :
sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn.
a. Sợi đốt : Có dạng lò xo xoắn,
thường làm bằng vonfram chòu được
nhiệt độ cao. Sợi đốt là phần tử rất
quan trọng của đèn, ở đó điện năng
được biến đổi thành quang năng.
b. Bóng thuỷ tinh : làm bằng thuỷ tinh
chòu nhiệt, bên trong được bơm khí trơ
[acgon, kripton…] để làm tăng tuổi thọ
của sợi đốt.
c. Đuôi đèn : được làm bằng đồng
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh

- Ta thường gặp những kiểu đuôi đèn
nào?
- Các đuôi đèn thường được làm bằng
vật liệu gì?
- Đèn sợi đốt hoạt động như thế nào?
- Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì?
- Các số liệu kỹ thuật của đèn sợi đốt
thường được ghi ở đâu?
- Thường gặp những kiểu
đuôi ngạnh và đuôi xoắn.
- Đuôi đèn thường được làm
bằng đồng hoặc sắt tráng
kẽm.
- Dòng điện chạy trong dây
tóc làm dây tóc nóng đỏ ở
nhiệt độ cao và phát sáng.
- Các số liệu kỹ thuật
thường được ghi trên thân
bóng hoặc ghi trên đuôi
đèn.
hoặc sắt tráng kẽm. Có hai kiểu đuôi:
đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
2. Nguyên lý làm việc :
Khi dòng điện chạy trong dây tóc
đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt
độ cao  phát sáng.
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt :
a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
b. Hiệu suất phát quang thấp : chỉ
khoảng 4%  5% điện năng tiêu thụ

được biến đổi thành quang năng.
c. Tuổi thọ thấp: chỉ khoảng 1000 giờ.
4. Số liệu kỹ thuật :
5. Sử dụng :
Đèn sợi đốt được dùng để chiếu
sáng những nơi như phòng ngủ, nhà
tắm, bàn làm việc…
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/136
- Trả lời câu hỏi trong SGK/136
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình.
- Đọc trước bài 39 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 4 4 : ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang.
- HS hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.
- HS hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về đèn điện.
- Các đèn điện huỳnh quang.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :

- Nêu cách phân loại đèn điện?
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý và đặc điểm của đèn sợi đốt.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang :
- Hãy cho biết đèn ống huỳnh quang
gồm những bộ phận nào?
- Ta thường thấy đèn có các chiều dài
nào?
- Vì sao bên trong ống thuỷ tinh chứa
khí trơ?
- Hai điện cực của đèn có dạng như
thế nào?
- GV trình bày nguyên lý làm việc của
đền ống huỳnh quang.
- Vậy ánh sáng của đèn được phát ra
từ thành phần nào?
- Vậy để thay đổi màu sắc ánh sáng,
ta cần thay đổi thành phần nào?
- Theo em đèn ống huỳnh quang có
các đặc điểm gì?
- Gồm có 1 ống thuỷ tinh và
2 điện cực.
- Có các chiều dài : 0,3m;
0,6m; 1,2m;
- Để tăng tuổi thọ của dây
tóc.
- Hai điện cực có dạng dây
lò xo xoắn.

- Ánh sáng của đèn được
phát ra từ lớp bột huỳnh
quang.
- Ta thay đổi thành phần
của lớp bột huỳnh quang để
có được các màu sắc khác
nhau.
I. Đèn ống huỳnh quang :
1. Cấu tạo :
Đèn ống huỳnh quang có 2 bộ phận
chính : ống thuỷ tinh và hai điện cực.
a. Ống thuỷ tinh : Có các chiều dài
0,3m; 0,6m; 1,2m; 1,5m; 2,4m. Mặt
trong có phủ lớp bột huỳnh quang.
Bên trong chứa khí trơ và hơi thuỷ
ngân.
b. Điện cực : làm bằng dây Vonfram
có dạng lò xo xoắn, được tráng một
lớp bari–ôxit để phát ra tia điện tử.
2. Nguyên lý làm việc :
Hiện tượng phóng điện giữa 2
điện cực của đèn tạo tia tử ngoại tác
dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ra
ánh sáng. Màu của ánh sáng phụ
thuộc vào lớp bột huỳnh quang.
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh
quang :
a. Hiện tượng nhấp nháy : Đèn phát ra
ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng
nhấp nháy..

b. Hiệu suất phát quang : khoảng 20%
 25% điện năng tiêu thụ được biến
đổi thành quang năng.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
- Vì sao phải mồi phóng điện cho đèn
huỳnh quang ?
- Các số liệu kỹ thuật thường được ghi
ở đâu trên đèn ống huỳnh quang?
- Vì đèn ống dài nên hai
cực điện cách xa nhau. Để
đèn phóng được cần phải
mồi phóng điện.
- Ghi trên thân ống gần
điện cực
c. Tuổi thọ của đèn: khoảng 8000 giờ.
d. Mồi phóng điện: Dùng chấn lưu, và
tắcte.
4. Các số liệu kỹ thuật :
5. Sử dụng :
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đèn
Compac huỳnh quang.
- Theo em về nguyên tắc hoạt động và
cấu tạo, đèn compac huỳnh quang và
đèn ống huỳnh quang có gì giống và
khác nhau?
- Nguyên tắc hoạt động

giống nhau, nhưng cấu tạo
của đèn compac huỳnh
quang có kich thước nhỏ
gọn hơn.
II. Đèn Compac huỳnh quang:
Nguyên lý làm việc : giống đèn ống
huỳnh quang.
Cấu tạo : Chấn lưu đặt trong đuôi
đèn nên kích thước gọn nhẹ và dễ sử
dụng.
HĐ 3 : So sánh đèn sợi đốt và đèn
huỳnh quang :
- Hãy so sánh giữa đèn sợi đốt và đèn
huỳnh quang, chúng có các ưu và
nhược điểm gì?
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang :
Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm
Đèn sợi đốt
 Ánh sáng liên tục.
 Không cần chấn lưu.
 Không tiết kiệm điện
năng.
 Tuổi thọ thấp.
Đèn huỳnh quang
 Tiết kiệm điện năng
 Tuổi thọ cao.
 Ánh sáng không liên tục.
 Cần chấn lưu.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/139

- Trả lời câu hỏi trong SGK/139
- Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK/139
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình.
- Đọc trước bài 40 SGK – chuẩn bò thực hành.
Giáo án Công Nghệ 8

Tuần 21
67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 4 5 : Thực Hành : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- HS có ý thức tuân thủ các quy đònh về an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Vật liệu :
+ 1 cuộn băng dính cách điện.
+ 5m dây điện 2 lõi.
- Dụng cụ – thiết bò :
+ Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít.
+ 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m hoặc 1,2m
+ 1 bộ máng đèn ống
+ 1 chấn lưu điện cảm phù hợp với công suất đèn và điện áp nguồn.
+ 1 tắcte
+ 1 phích cắm điện
+ 1 bộ đèn ống đã lắp sẵn.

- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang. So sánh ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt
và đèn huỳnh quang.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của
bài thực hành trong SGK/141.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :
- Đọc và giải thích ý nghóa của các số liệu kỹ thuật
ghi trên đèn ống huỳnh quang .
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ
phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắcte.
- Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống
huỳnh quang để biết cách nối các phần tử trong sơ
đồ.
+ Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm
những phần tử gì?
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
+ Chấn lưu và tắc te được mắc như thế nào đối với
đèn ống huỳnh quang?

+ Hai đầu dây ra ngoài của bộ đèn ống huỳnh
quang nối vào đâu?
- Quan sát sự mồi phóng điện và phát sáng.
+ Sau khi đóng điện, quan sát các hiện tượng xảy
ra ở tắc te và đèn ống huỳnh quang.
- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.
- HS hoạt động theo nhóm
HĐ 2 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện với yêu cầu :
+ Hành động nhanh và chính xác.
+ Đảm bảo an toàn điện.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 3 : Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang142/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 41 trong SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 46 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt.
- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.

III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- So sánh ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu đồ dùng loại điện –
nhiệt :
- Các đồ dùng loại điện – nhiệt hoạt
động dựa vào nguyên tắc nào?
- Theo em, bộ phận chính trong đồ
dùng loại điện – nhiệt là bộ phận nào?
- GV giới thiệu công thức tính điện trở
dây đốt.
- Vậy điện trở của dây đốt phụ thuộc
vào những yếu tố gì?
- Vậy để có điện trở, ta làm các dây
đốt như thế nào?
- Tại sao dây tóc của đèn sợi đốt lại
mảnh và dạng lò xo xoắn?
- Dòng điện chạy trong dây
đốt [nung] nóng, biến đổi
điện năng thành nhiệt năng
- Bộ phận quan trọng nhất
của đồ dùng điện – nhiệt là
dây đốt.
- Điện trở dây đốt tỉ lệ
thuận với chiều dài dây và
tỉ lệ nghòch với tiết diện

dây.
- Các dây đốt phải dài và
mảnh.
- Để đạt được chiều dài lớn
nhất và tiết diện nhỏ nhất
 điện trở lớn
I. Đồ dùng loại điện - nhiệt :
1. Nguyên lý làm việc :
Dựa vào tác dụng của dòng điện
chạy trong dây đốt [nung] nóng, biến
đổi điện năng thành nhiệt năng.
2. Dây đốt nóng :
a. Điện trở của dây đốt nóng :
S
l
R
ρ
=
Trong đó :
R : Điện trở dây đốt.
ρ: Điện trở suất của vật liệu.
l : Chiều dài dây đốt.
S : Tiết diện dây đốt.
b. Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt
nóng :
- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu
dẫn điện có điện trở suất lớn : Dây
niken – crôm ρ = 1,1.10
-6
Ωm; dây

phero – crôm ρ = 1,3.10
-6
Ωm;
- Dây đốt nóng chòu được nhiệt độ
cao : dây niken – crôm : 1000
o
C –
1100
o
C; dây phero – crôm : 850
o
C.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên
lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách
sử dụng bàn là điện :
II. Bàn là điện :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính : dây đốt
nóng và vỏ.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
- Bàn là điện của gia đình em gồm
những bộ phận nào?
- Vì sao dây đốt phải làm bằng vật
liệu có điện trở suất lớn và phải chòu
được nhiệt độ cao?
- Theo em nguyên lý làm việc của bàn

là điện như thế nào?
- Chức năng của dây đốt nóng và đế
bàn là?
- Các số liệu kỹ thuật của bàn là điện
gồm những số liệu gì?
- Khi sử dụng bàn là, ta cần chú ý một
số điểm gì?
- Dây đốt nóng và vỏ.
- Để dây đốt có điện trở lớn
và không bò nóng chảy ở
nhiệt độ cao
- Dòng điện chạy trong dây
đốt nóng toả nhiệt làm
nóng bàn là.
- Dây đốt nóng sinh nhiệt,
đế dùng để tích trữ nhiệt
của dây đốt.
- Điện áp đònh mức và công
suất đònh mức.
- Chỉnh nhiệt độ phù hợp
với loại vải cần là, giữ gìn
mặt đế bàn là sạch và nhẵn,
sử dụng đúng điện áp đònh
mức…
a. Dây đốt nóng : làm bằng hợp kim
niken – crôm chòu nhiệt độ cao, được
cách điện với vỏ.
b. Vỏ bàn là :
- Đế được làm bằng gang hoặc hợp
kim nhôm.

- Nắp được làm bằng đồng, thép mạ
crôm hoặc nhựa cứng chòu nhiệt.
2. Nguyên lý làm việc :
Dòng điện chạy trong dây đốt nóng
toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn
làø làm nóng bàn là.
3. Các số liệu kỹ thuật : SGK
4. Sử dụng :
Bàn là điện dùng để là quần áo, các
hàng may mặc, vải… Khi sử dụng cần
chú ý :
- Sử dụng đúng điện áp đònh mức của
bàn là.
- Khi đóng điện, không để mặt đế bàn
là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu
trên mặt vải.
- Chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại
vải, lụa…
- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.
- Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/145
- Trả lời câu hỏi trong SGK/145
- Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK/145
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của bếp điện, bàn là điện.
Giáo án Công Nghệ 8

Tuần 22

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
- Đọc trước bài 42 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 47 : BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bếp điện – nồi cơm điện.
- HS hiểu được các số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- HS biết cách sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ – mô hình bếp điện – nồi cơm điện.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bàn là điện.
- Sử dụng bàn là điện như thế nào là hợp lý?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu bếp điện :
- Hãy mô tả hình dạng và cấu tạo của
bếp điện mà em biết?
- Bếp điện có những loại nào?
- Bếp loại kín và loại hở khác nhau
như thế nào?
- Hiện nay loại bếp nào được sử dụng

phổ biến hơn? Vì sao?
- Các số liệu kỹ thuật của bếp điện
gồm những số liệu gì?
- Theo em công suất của bếp điện so
với các đồ dùng điện trong gia đình
như thế nào?
- Sử dụng bếp điện như thế nào cho
hợp lý và an toàn?
- Gồm có dây đốt nóng
khoanh tròn trên bếp.
- Bếp điện gồm có loại kín
và loại hở.
- Bếp loại hở là bếp có dây
đốt nóng để hở trần trên
các rãnh của bếp. Bếp loại
kín là bếp có dây đốt nóng
đặt kín bên trong ống.
- Loại bếp kín được sử dụng
phổ biến hơn vì độ an toàn
cao hơn.
- Gồm có điện áp đònh mức
và công suất đònh mức.
- Bếp điện thường có công
suất rất lớn nên tiêu thụ rất
nhiều điện năng.
I. Bếp điện :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính : dây đốt
nóng và thân bếp.
a. Bếp điện kiểu hở : dây đốt nóng

dạng lò xo đặt vào rãnh của thân bếp
làm bằng đất chòu nhiệt.
b. Bếp điện kiểu kín : dây đốt nóng
được đúc kín trong ống.
2. Các số liệu kỹ thuật : SGK
3. Sử dụng :
Bếp điện được sử dụng để đun nấu
thực phẩm. Khi sử dụng cần chú ý :
- Sử dụng đúng điện áp đònh mức của
bếp điện.
- Không để thức ăn, nước rơi vào dây
đốt nóng.
- Thường xuyên lau chùi bếp điện.
- Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
HĐ 2 : Tìm hiểu nồi cơm điện :
- Hãy mô tả hình dạng và cấu tạo của
nồi cơm điện mà em biết?
- Vỏ nồi cơm điện có gì đặc biệt?
- Soong thường được làm bằng vật liệu
gì?
- Vì sao soong được làm bằng hợp kim
nhôm?
- Theo em dây đốt nóng của nồi cơm
điện có gì khác với dây đốt nóng của
bếp điện?

- Sử dụng nồi cơm điện như thế nào
cho hợp lý và an toàn?
- Gồm có dây đốt nóng, vỏ
nồi và soong nấu.
- Vỏ nồi dày gồm 2 lớp,
giữa có lớp cách nhiệt.
- Soong thường được làm
bằng hợp kim nhôm.
- Hợp kim nhôm nhẹ, bền
và dẫn nhiệt tốt.
- Dây đốt nóng của nồi cơm
điện gồm 2 dây : dây chính
để nấu cơm và dây đốt phụ
dùng để ủ cơm.
II. Nồi cơm điện :
1. Cấu tạo :
Gồm 3 bộ phận chính : Vỏ nồi,
soong và dây đốt nóng.
a. Vỏ nồi : có 2 lớp, ở giữa có lớp
bông thuỷ tinh cách nhiệt.
b. Soong : làm bằng hợp kim nhôm,
phía trong có phủ một lớp men chống
dính..
c. Dây đốt nóng : làm bằng niken –
crôm. Gồm có dây đốt nóng chính đặt
trong mâm nhôm và dây đốt nóng phụ
gắn vào thành nồi.
2. Các số liệu kỹ thuật : SGK
3. Sử dụng :
- Sử dụng đúng điện áp đònh mức của

bàn là.
- Bảo quản nơi khô ráo.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/148
- Trả lời câu hỏi trong SGK/148
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Xem lại cấu tạo và đặc điểm của, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- Đọc trước bài 43 SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền
GV : Lê Tấn Thònh
Tiết 4 8 : Thực Hành :
BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được cấu tạo và chức năng của các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- HS hiểu được các số liệu kỹ thuật .
- HS sử dụng được các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
II. CHUẨN BỊ :
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Vật liệu :
+ Kìm, tua vít.
+ 1 bếp điện 220V.
+ 1 nồi cơm điện 220V.
+ 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
- Mẫu báo cáo của HS.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ :
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bếp điện, nồi cơm điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực
hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của
bài thực hành trong SGK/149.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :
- Đọc các số liệu kỹ thuật của bàn là điện , bếp điện,
nồi cơm điện. Giải thích ý nghóa và ghi vào mục 1
báo cáo thực hành.
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ
phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. Ghi
tên và chức năng của các bộ phận chính vào mục 2
báo cáo thực hành.
- So sánh các bộ phận chính của bếp điện với nồi
cơm điện và ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.
+ Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì?
+ Khi sử dụng bếp điện cần chú ý điều gì?
+ Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.
- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.
- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.
- HS hoạt động theo nhóm
Giáo án Công Nghệ 8

67
Trường THCS Nguyễn Hiền

GV : Lê Tấn Thònh
- Trước khi sử dụng cần phải kiểm tra toàn bộ bên
ngoài các đồ dùng điện.
- Dùng bút thử điện, đồng hồ vạn năng để kiểm tra
thông mạch điện và cách điện [kiểm tra điện có
rò ra vỏ hay không?]
HĐ 2 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện với yêu cầu :
+ Hành động nhanh và chính xác.
+ Đảm bảo an toàn điện.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 3 : Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang150/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 44 trong SGK.
Giáo án Công Nghệ 8

Tuần 23

Video liên quan

Chủ Đề