Thấy bạn lấy cắp sách vở đồ dùng học tập của các bạn khác em sẽ làm gì

Có con em mới hoàn thành chương trình tiểu học, chuẩn bị cho hành trang mới vào Trung học cơ sở. Chắc hẳn có nhiều bậc phụ huynh đau đầu với câu hỏi “chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sinh cấp 2 như thế nào?”. Đừng lo, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn.

 ✯ ✯ ✯ Ưu đãi: Bút học sinh

Những đồ dùng học tập thiết yếu cho học sinh cấp hai

Đồ dùng học tập còn vừa là “bạn”, vừa là “vũ khí” cùng các em tiếp bước chinh phục bầu trời kiến thức. Do đó, việc chuẩn bị đầy đủ cho con em những dụng cụ cần thiết để học tập là vô cùng quan trọng. Những dụng cụ mà các bé hay dùng tiêu biểu: vở, sách giáo khoa, bút, chì, tẩy, cặp, thước,...

Ngoài ra, một chiếc hộp bút cho học sinh cũng rất cần thiết. Nó giúp chứa đựng dụng cụ được gọn gàng và ngăn lắp hơn. Một chiếc hộp bút đẹp còn là một món quà, một vật trang trí trong góc học sinh của các em. Lựa chọn những mẫu hộp bút đẹp mắt nhất tại An Lộc Việt nhé! Nhanh tay chọn mua để nhận nhiều ưu đãi >>

Việc học tập ở mỗi cấp học là hoàn toàn khác nhau. Ví dụ ở cấp 1 đồ cùng của các em chủ yếu là giấy trắng, bảng đen. Thì đến đồ dùng học tập cho học sinh cấp 2 các em đã phải làm quen với chiếc máy tính.

Khi lên cấp 2, ít nhiều các em đã tự nhận thức chủ động hơn trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập. Các em thường có suy nghĩ “mình cần phải tự chuẩn bị đồ dùng học tập” hay “nhờ mẹ giúp đỡ”.

Lượng kiến thức ở cấp 2 sẽ nhiều hơn kiến thức học cấp một. Các em sẽ làm quen với những môn học mới, ví dụ: Vật Lý, Hóa Học,.. . Do đó sẽ cần phải chuẩn bị những đồ dùng mới, mà ngay cả các em chưa bao giờ nghĩ đến.

Một chiếc máy tính bỏ túi phục vụ tính toán là đồ dùng cơ bản của học sinh cấp 2. 

Các ba mẹ nên lưu ý tới vấn đề này, nên tham khảo với giáo viên của con để lựa chọn một chiếc máy tính phù hợp. Chiếc máy tính này, nếu bảo vệ tốt, sẽ gắn liền với các con cho tới khi nào ngừng tiếp nhận tri thức. Do vậy, hãy mưa một loại máy phù hợp túi tiền, vừa tận dụng hết các chức năng để giúp các em học tốt nhé!

Mua ngay: 1 Chiếc máy tính cho học sinh cấp 2: Máy tính bỏ túi học sinh KT 688A - Giá chỉ từ 69,000/cái

Bút viết là một "vũ khí" để các con chinh chiến trên học đường

Về vấn đề bút viết, có một sự thay đổi khá lớn. Lên khối Trung học cơ sở, các em sẽ dùng bút bi thay thế bút mực tím. Tức bút bi có hai màu phổ biến là xanh hoặc đen được sử dụng chủ yếu. Bên cạnh đó, hãy chuẩn bị một, hai chiếc bút khác màu nhé. Việc này để các em có thể note lại những kiến thức quan trọng: công thức, phép tính,...

1 Chiếc bút bi Thiên long có thể giúp các e học sinh cấp 2 dễ dàng viết bài cũng như chữ viết với: Bút bi Thiên Long TL-027 - Giá chỉ từ 3,900/cây

Sách vở là một dụng cụ không thể thiếu

Hoặc phụ huynh cho các con dùng những quyển sổ bé. Dạy các con ghi lại những điều quan trọng: thời khóa biểu, lịch trình,.. mà không bị lẫn vào kiến thức trong vở.

Vở được cấp hai dùng sẽ là loại vở thếp, có dòng kẻ, không giống cấp một là vở ô ly. Nên chuẩn bị nhiều vở một chút, bình thường các em sẽ học trung bình là 12 môn. 

Nên mua tầm 15 quyển vở, kiến thức ở cấp 2 rất nhiều, cần phải ghi chép cẩn thận. Chọn những loại vở giấy viết không thấm, có độ sáng an toàn cho mắt,.. Những loại vở như vậy thường bán tại các nhà sách hoặc văn phòng phẩm, tiêu biểu là tại An Lộc Việt,.. 

Học tới cấp hai, với riêng toán học các em sẽ học thêm môn toán Hình. Bởi vậy nên chuẩn bị cần thiết là một bộ thước chuyên vẽ hình, compa,..

Ngoài ra, nên chú ý tới giấy kiểm tra và túi đựng bài kiểm tra. Dựa vào tình hình xem bên trường các em có chuẩn bị không? Thường thì giấy và túi kiểm tra sẽ do nhà trường cung cấp và gia đình sẽ mua tại trường.

Tập vở không thể thiếu trong quá trình học tập: Các bạn có thể tham khảo Tại đây với giá dao động chỉ từ 5,000 - 8,000/cuốn

Học sinh lớp 6 cần chuẩn bị gì cho cấp học mới?

Năm cuối cấp một là lớp 5, đầu cấp 2 là lớp 6. Do đó có thể nói lớp 6 là biến đổi nhất. Các bậc phụ huynh và các bạn học sinh cần biết mình nên cần chuẩn bị gì cho vấn đề đồ dùng học sinh cấp 2. Dưới đây chúng tôi xin gợi ý tất cả đồ dùng học tập cần chuẩn bị cho học sinh cấp 2. 

  1. Một chiếc cặp sách

  2. Vở viết [mua vở thếp, có dòng kẻ]

  3. Bút bi [mực đen, xanh]

  4. Bút nhớ [đỏ, bút Highlight]

  5. Bút chì

  6. Túi đựng bút [hộp bút]

  7. Bộ thước kẻ vẽ hình [ eke, thước kẻ, compa..]

  8. Gọt chì, tẩy chì, tẩy mực

  9. Giày học thể dục

  10.  Sách tham khảo

  11. Túi đựng tài liệu

Với 11 dụng cụ bên trên chỉ là những dụng cụ cơ bản nhưng hết sức cần thiết. Bên cạnh đó phụ huynh nên sát sao để bổ sung cho các em nhé!

Mua dụng cụ học tập học sinh ở đâu?

Bên cạnh các văn phòng phẩm nổi tiếng Hồng Hà, nhà sách Minh Thuận, Tiền Phong được đông đảo các bậc phụ huynh biết. Thì chúng tôi xin giới thiệu một văn phòng phẩm với đầy đủ các đồ dùng học tập cho học sinh cấp 2. Thoải mái lựa chọn mà không phải lo về giá:

Văn phòng phẩm An Lộc Việt

Với hệ thống bán sỉ, bán lẻ văn phòng phẩm, dụng cụ học tập học sinh tại Tp. HCM và các tỉnh thành khách trên cả nước. Mật độ phủ sóng rộng khắp cùng các mẫu mã đa dạng là điểm nổi bật của An Lộc Việt.

Ngoài ra, khi bạn mua hàng online tại website của An Lộc Việt sẽ nhận được chiết khấu cao khi mua hàng số lượng lớn cùng nhiều chương trình ưu đãi và khuyến mãi khác. 

Đặc biệt là chính sách đổi trả hàng nhanh chóng và linh hoạt với những sản phẩm bị lỗi chính là điều bạn khó mà thấy được ở những website khác. Vì thế đây chính là địa chỉ uy tín và được nhiều phụ huynh chọn lựa để mua sắm đồ dùng học tập cho con mình.

Công Ty TNHH  An Lộc Việt - Chuyên cung cấp các dụng cụ văn phòng phẩm, giấy in nhiệt, giấy in ảnh chất lượng với chiết khấu cao tại Tp.HCM.

ĐỊA CHỈ: BÌNH DƯƠNG: 58/16 Đường DX-085, Phường Hiệp An, Tp.Thủ Dầu Một.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của chúng tôi. Chúc các bạn lựa chọn được những món đồ phù hợp!

Bạn đang có nhu cầu các loại dụng cụ học tập học sinh với giá tốt nhất. Hãy liên hệ ngay với Zalo: 0932.050.447 để nhận báo giá tốt nhất

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì?

Các câu hỏi tương tự

Bài Làm:

  • Một số đồ dùng học tập mà em đang sở hữu là sách mở, bút thước, cặp sách, máy tính,... Em rất yêu những đồ dùng đó bởi vì em xem chúng là những người bạn, giúp em có nhiều kiến thức và đồng hành cùng em mỗi ngày. Vì vậy, em luôn giữ gìn và bảo vệ chúng luôn sạch sẽ.
  • Khi mượn đồ dùng của người khác, em sẽ giữ gìn đồ dùng đó vì đó không phải là đồ của mình nên mình không được phép phá hỏng hay làm bẩn. Hơn nữa, việc mình mượn và giữ gìn đồ của người khác sẽ tạo thiện cảm đối với người cho mình mượn. Như vậy, nếu lần sau mình có mượn tiếp thì họ cũng sẽ vui vẻ và đồng ý.
  • Nếu có ai lấy trộm đồ dùng của em, em sẽ tùy thuộc vào giá trị món đồ để xử lí. Nếu em chỉ mất cuốn sách, cuốn vở hay hộp bút màu thì em sẽ báo với bạn lớp trưởng để bạn ấy kiểm tra các bạn trong lớp. Còn nếu em mất đồ dùng có giá trị lớn hơn em sẽ báo cáo với cô chủ nhiệm để cô báo lên ban giám hiệu nhà trường tìm thủ phạm và lấy lại món đồ em đã mất.

Cô bé kia liên tục ăn cắp đồ dùng học tập của con tôi, làm ảnh hưởng đến việc học của cháu. Tôi đã phản ánh với cô giáo nhưng cũng không thay đổi được gì nhiều - [Lan].

Tôi có con gái 7 tuổi đang học lớp một. Bé học tốt, cao lớn, ở nhà cũng khá chiều vì có điều kiện kinh tế nên con cần đồ dùng học tập gì gia đình cũng mua cho. Trên lớp có một bé gái khác ngồi cạnh liên tục lấy đồ dùng học tập [bút chì, viết mực, thước kẻ, hộp đựng bút...của con tôi. Nghe con kể, tôi thường chỉ nhắc nhở cháu giữ đồ đạc cẩn thật rồi mua cho cái mới.

Nhưng sự việc không dừng lại ở đó, cô bé kia liên tục lấy cắp đồ không chỉ của con tôi mà còn lấy của các cháu khác. Các hụ huynh có phản ánh với cô giáo nhưng cũng không thay đổi được nhiều lắm. Cha của cô bé ấy còn làm ngơ việc con mình ăn lấy đồ của bạn. Được biết anh này làm nghề xe ôm.

Rồi khi chính tôi và cô giáo chủ nhiệm hỏi thăm nhỏ nhẹ và nhắc nhở bé đừng lấy đồ của bạn thì bé ấy chối đây đẩy, dù chính tôi nhìn thấy đồ đạc của con mình trong túi xách của bé khi yêu cầu mở cặp ra để kiểm tra.

Cha mẹ không nên la mắng con nhiều, dù xảy ra bất kỳ chuyện gì trên lớp. Ảnh minh họa: SGNews.

Sau đó cô giáo đã cho bé ấy ngồi vào góc lớp để không làm ảnh hưởng đến các bạn khác. Về phần con gái tôi từ thời gian đó đâm ra sợ hãi không muốn đi học vì nếu để mất đồ nhiều thì mẹ mắng, còn đến lớp lúc nào cũng phải mang kè kè cái ba lô bên người do sợ bạn lấy đồ.

Con tôi bình thường rất ngoan hiền và chơi với các bạn hòa thuận, thảo tính nhưng giờ bé bảo "Con sẽ đi học võ karate để đấm cho những đứa bắt nạt con một cái". Tôi rất lo khi cháu thay đổi tính khi như thế. Tôi phải dạy con thế nào đây? -  [Thu Lan].

Trả lời:

Chào Thu Lan,

Tôi rất hiểu những băn khoăn của bạn khi không biết phải làm thế nào trong tình huống này. Tôi cũng nhìn thấy con bạn đang bị áp lực khá lớn giữa việc giữ gìn đồ dùng học tập để không bị mất mát và việc bị mẹ la mắng, nhưng lại không muốn gây lộn với người bạn cùng lớp.

Vậy điều đầu tiên bạn cần nhìn thấy là những mất mát liên quan đến đồ dùng học tập của con bạn là rất nhỏ [bé học lớp một thì mới dùng bút mực, bút chì, cục tẩy hay một vài tập sách vở] so với việc bé mất hứng thú học tập, mất niềm tin ở bạn bè và trở nên sợ hãi khi đến trường đến lớp. Chính bạn cũng cần thấy sự được - mất khi la mắng con vì chính bé là "nạn nhân" khi bị lấy cắp vừa bị mẹ la mắng. Dù tôi không biết bạn đã nói với con như thế nào khiến bé sợ hãi, nhưng rõ ràng bạn đã thấy hệ quả của việc la mắng này là làm con trở nên bất an, sợ sệt.

Bạn phân vân không biết phải dạy con thế nào?

Về việc con bạn muốn đi học võ vì lý do muốn "Đấm cho những đứa nào bắt nạt con một cái". Trong giáo dục, phụ huynh nên nhớ rằng bạo lực không phải là cách giải quyết vấn đề. Học võ để rèn luyện thân thể và tự vệ lúc cần thiết là quan trọng, nhưng chắc chắn không phải để đánh bạn cùng lớp khi bị mất đồ dùng học tập. Tôi tin chính bạn cũng nghĩ như vậy nên không thấy bạn đề cập đến viêc cho con đi học võ. Bé chỉ nói vậy vì lúc đó bé giận quá và đôi khi thấy bất lực nhưng không biết làm sao.

Với sự cố mất đồ vặt này, bạn cần dùng nó như một bài học để dạy cho bé tính cẩn thận gìn giữ đồ đạc, tài sản riêng vì biết đâu bé cũng còn hay quên hay không cẩn thận cất giữ đồ dùng học tập trong lớp. Có những em khi mới đi học lớp một, do tính lanh lợi thái quá hay bất cẩn nên thường quên và do chưa có kinh nghiệm về bảo quản và gìn giữ đồ dùng cá nhân nên cũng hay thất lạc, mất mát, bạn bè nhặt được. Nhiều em hay làm mất đồ dùng học tập rồi về nhà sợ bị la mắng nên lại đổ lỗi cho bạn khác.

Ngoài ra với sự việc này, bạn có thể dùng nó như một dịp để bé nhà bạn có thể giúp bạn mình biết tôn trọng đồ dùng người khác hơn, vì thực ra em bé mà bạn cho là lấy đồ dùng học tập cũng đang bị một lối giáo dục lệch lạc khi người cha làm ngơ sự việc ấy [nếu đúng như bạn mô tả].

Theo tôi, để giải quyết sự việc này, bàn cần có những bước đi cụ thể như sau:

Bước 1: Làm sao để con bạn không còn sợ hãi khi đến trường, có lẽ nguyên nhân là do bạn la mắng nhiều khi để xảy ra mất đồ. Vậy nên bạn cần nhẹ nhàng hơn khi bé còn tiếp tục mất đồ để giúp bé vượt qua sự sợ hãi này và tiếp tục hứng thú đi học.

Bước 2: Làm sao để con bạn không còn bị mất đồ và thấy an tâm khi đi học, đây là việc cần thực hiện ngay và nằm trong tầm tay của người mẹ. Bạn không nên mua sắm dụng cụ học tập quá đắt tiền cho con mà chỉ đồ bình thường bạn nào cũng có như vậy sẽ ít có nguy cơ bị lấy hơn. Nếu bạn còn chưa an tâm thì có thể khắc tên, viết chữ lên đồ dùng học tập hay thậm chí mua cặp đi học có khóa để cất giữ đồ đạc kỹ lưỡng hơn.

Khi con bạn vẫn tiếp tục mất đồ dùng học tập [lúc này là đồ rẻ tiền hơn], bạn đừng la mắng con quá nhiều vì như thế sẽ làm bé căng thẳng và sợ hãi. Theo tâm lý tự nhiên  khi mất của ai cũng thấy xót, nhưng như đã nói trên là dù sao mất một vài dụng cụ học tập vẫn không quan trọng bằng bé mất hứng thú đến lớp. Tôi thấy rằng việc bé mất hứng thú đến trường thì đó mới là vấn đề lớn, vấn đề thực sự cần được quan tâm hơn.

Bước 3: Cần tìm ra nguyên nhân của việc lấy dụng cụ học tập, có thể vì bạn đó thiếu dụng cụ học tập do nhà nghèo? Nếu đúng vậy thì chính bạn cũng có thể mua một bộ dụng cụ học tập để tặng cho em đó [vì bạn có điều kiện kinh tế hơn]. Như vậy bạn vừa giúp em đó không còn lấy dụng cụ học tập của người khác, đồng thời vừa dạy được cho con của bạn tinh thần giúp đỡ bạn bè khi họ gặp khó khăn.

Bước 4: Nếu em đó vẫn còn tiếp tục lấy đồ của con bạn hay của các em khác thì lúc này làm sao để giúp em đó bỏ đi tính xấu ấy? Đó là công việc của cô giáo chủ nhiệm và của những người xung quanh có trách nhiệm. Bạn nên trình bày nhẹ nhàng, kín đáo và có chừng mực sự việc xảy ra để nhà trường và cô chủ nhiệm phối hợp ngăn chặn. Không nên làm lớn chuyện vì có thể làm em đó phải bỏ học hay làm những việc liều lĩnh hơn khi đã bị dán nhãn ăn cắp. Nên nhớ lúc này bạn cần có bằng chứng rõ ràng, kịp thời và đúng lúc để báo với nhà trường hay cô giáo chủ nhiệm.

Ngoài ra tôi muốn trao đổi thêm với bạn là dù cha em đó làm nghề xe ôm nhưng không nhất thiết và không chắc là anh ấy đó đã dạy con mình ăn cắp vặt như vậy. Có thể do cách giáo dục chưa phù hợp hoặc ông bố đó không có thời gian dạy dỗ con chu đáo. Cũng không nên đề xuất cô giáo chủ nhiệm đổi chỗ cho con bạn vì như vậy cách giải quyết cũng không ổn và không triệt để, vì chắc chắn em khác cũng sẽ ngồi vào chỗ đó và sự việc lại tiếp diễn. Nếu đề xuất nhà trường đưa em bé đó ra ngồi riêng thì càng không được vì như thế là phản giáo dục.

Chúc bạn bình tĩnh để giải quyết sự việc tốt đẹp, nhẹ nhàng và nhất là giúp con bạn vẫn thấy vui thích khi đến trường đến lớp. Cách bạn giải quyết nhẹ nhàng và hợp tình hợp lý cũng là bài học cho con bạn hướng tới con người thành nhân sau này.

Thạc sĩ Hoàng Thanh Linh
Tác giả Triết lý Giáo dục Thành Nhân

  • Thận trọng khi cho con đi học bằng xe buýt
  • Trẻ béo phì dễ bị bắt nạt

Video liên quan

Chủ Đề