Thuốc doping là gì

Nếu thực sự là một fan hâm mộ của môn thể thao vua bóng đá thì chắc hẳn bạn đã từng nghe thấy khái niệm Doping. Dù vậy, việc hiểu biết rõ về Doping hay Doping là gì vẫn được bắt gặp trên rất nhiều các diễn đàn thể thao. Ở bài viết hôm nay, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về khái niệm này nhé!

Doping là gì?

Bóng đá là môn thể thao yêu cầu thể lực vô cùng lớn. Do đó, bất kỳ ai cũng muốn sở hữu một thể lực tốt đặc biệt là trong những trận cầu quan trọng. Đây cũng chính là lý do mà khái niệm Doping ra đời. Vậy cụ thể thì Doping là chất gì?

Theo định nghĩa một cách chính xác thì Doping là tên gọi chung cho các chất kích thích tăng thể lực. Chúng thay đổi sự tuần hoàn trong máu. Đẩy nhanh tốc độ và lượng máu chảy về tim. Việc sử dụng Doping giúp cho cầu thủ tăng thể lực rõ rệt, không cảm thấy mệt mỏi và tăng cường sự tập trung.

Doping là j?  Doping trong bóng đá đương nhiên bị cấm. Các cầu thủ sử dụng Doping sẽ phải chịu hình thức kỷ luật rất nặng từ liên đoàn bóng đá.

Doping có rất nhiều loại. Dù vậy, chúng ta vẫn có thể dễ dàng liệt kê ra 3 cái tên phổ biến mà các cầu thủ thường mắc phải:

  • Doping máu: Doping máu là gì? Các chất kích thích như ESP, NESP,… được gọi là Doping máu. Sở dĩ chúng có cái tên như vậy vì nó cung cấp lượng O2 qua hồng cầu nhiều hơn mức bình thường. Tốc độ tuần hoàn máu cũng được cải thiện nhanh hơn. Đương nhiên, tình trạng này giúp tăng sức mạnh và tốc độ của cơ thể.
  • Doping cơ: Doping cơ là chất kích thích chủ động. Chúng tự sản sinh ra hormon với mục đích tăng cường sức khỏe cho con người. . Một vài cái tên phổ biến như: EPO, Trimetazidine, hormon peptit,…
  • Doping thần kinh: Doping thần kinh tác động trực tiếp lên hệ thống thần kinh của các cầu thủ. Nó cưỡng bực việc hoạt động của cơ thể. Không ép cho cơ thể phải nghỉ ngơi khi thấm mệt.
  • Ngoài ra, còn một vài loại thuốc Doping trong thể thao khác cũng được sử dụng nhưng tần suất xuất hiện là không nhiều. Đó chủ yếu là những chất giảm đau, chất kích thích [ morphin, bromanta,…]
Các loại thuốc doping là gì

Kiến thức về Doping là gì được đề cập rất rõ ở phần trên. Chúng là một loại chất kích thích tăng khả năng tuần hoàn máu và lượng máu chảy về tim. Nói một cách dễ hiểu thì Doping giúp cầu thủ hoạt động năng nổ hơn mà không cảm thấy mệt mỏi.

Vậy lý do gì khiến FIFA tuyệt đối cấm sử dụng Doping?

Việc sử dụng Doping được xem như một trò khôn lỏi của cầu thủ cũng như câu lạc bộ. Các đội bóng muốn giành được thế chủ động sẽ cần cầu thủ phải sử dụng Doping nhằm tăng cường thể lực. Đó là lý do chính mà FIFA nghiêm cấm sử dụng chúng.

Bóng đá là một môn thể thao yêu cầu tinh thần thượng võ số 1. Việc cấm sử dụng Doping đem lại công bằng cho các đội. Không chỉ vậy, Doping là những chất kích thích nguy hiểm. Khi dùng Doping mà hoạt động không đủ công suất sẽ gây nguy hiểm cho các cầu thủ. Nhiều trường hợp có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của họ.

Hậu quả mà Doping thể thao để lại có thể là vô cùng nghiêm trọng. Không một người sử dụng Doping nào mà lại không biết đến điều này. Tuy nhiên, vì thành tích cá nhân cũng như của cả câu lạc bộ mà họ vẫn liều lĩnh. Dưới đây là một số những hậu quả nghiêm trọng mà Doping đem lại.

Doping nghĩa là gì?

Doping giúp cơ bắp hoạt động mạnh mẽ hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, nó sẽ làm yếu cơ ở giai đoạn sau đấy và có thể gây nên hiện tượng sưng to ở các chi tay.

Thay đổi giới tính nghe khá vô lý nhưng lại là sự thật. Đa số Doping giúp tăng nội tiết tố nam trong cơ thể. Do đó, nếu các cầu thủ nữ sử dụng Doping sẽ có nhiều khả năng biến đổi nam hóa. Một vài dấu hiệu dễ thấy là mọc râu, thay đổi giọng nói,…

Nếu các cầu thủ nam sử dụng, hậu quả sẽ là ngược lại. Sẽ xuất hiện những biến đổi nữ hóa ở cơ thể của nam giới.

Doping có thể đem lại cho người sử dụng rất nhiều bệnh tật. Một số căn bệnh phổ biến hay mắc phải chính là tán huyết, sốt, mẩn ngứa, suy tim thận và ung thư gan. Rõ ràng, đây đều là những căn bệnh vô cùng nguy hiểm với sức khỏe và tính mạng con người.

Việc phát hiện cầu thủ sử dụng Doping là khá nhạy cảm. Trong một trận đấu, ban tổ chức cảm thấy nghi ngờ một thành viên nào đó sẽ cho đi xét nghiệm Doping. Cách phát hiện thì có thể là do ban tổ chức cảm thấy nghi ngờ về thể lực của cầu thủ. Việc hoạt động quá năng nổ hoặc có những hiện tượng bất thường sẽ được cho đi kiểm tra cụ thể.

Kiểm tra Doping là gì?Hiện nay, có rất nhiều biện pháp tinh vi để thoát tội cho dù cầu thủ có sử dụng Doping. Các biện pháp xét nghiệm của các nước Châu Á thường không đem lại tính hiệu quả cao. Dù vậy, cũng có những trường hợp nạp Doping không chủ ý bởi thiếu kiến thức về ăn uống và sinh hoạt.

Kiểm tra doping là gì?

Bài viết trên đây là toàn bộ những kiến thức cơ bản về câu hỏi Doping là gì? Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra cho người đọc những hậu quả nghiêm trọng khi sử dụng Doping. Việc nạp Doping trong bóng đá cũng như các môn thể thao là vi phạm. Do đó, FIFA cũng như các liên đoàn thể thao khác tuyệt đối nghiêm cấm sử dụng chúng khi thi đấu.

Tại sao lại cấm sử dụng doping trong thể thao?

Mặc dù sử dụng doping có nguy cơ gây hại cao cho sức khoẻ, song hiện tượng này vẫn rất phổ biến trên thế giới, do các vận động viên phải chịu sức ép thành tích quá lớn.

Doping là tên gọi chung của các chất kích thích. Doping có 3 dạng thông dụng là: Doping máu [tăng cường vận chuyển oxy qua hồng cầu] như ESP [Erythropoetin], NESP [Darbapoetin]. Doping cơ [tăng cường sức mạnh của cơ do tăng cường sản sinh hormone], Doping thần kinh [ngăn chặn điều khiển và phản hồi cơ bắp tới hệ thần kinh].

Vì sao doping bị cấm sử dụng trong thi đấu các môn thể thao?

Sở dĩ Doping bị cấm trong thi đấu thể thao bởi vì các chất kích thích [doping] nhìn chung đều có tác dụng đẩy nhanh tốc độ tuần hoàn máu, tăng cường khối lượng máu chảy về tim, làm tăng thể lực cùng sự tập trung cho các vận động viên, làm cho cơ thể không bắt buộc phải nghỉ khi mệt. Điều này làm mất đi tính công bằng trong thi đấu thể thao, nhưng quan trọng hơn nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của vận động viên bởi các tác dụng phụ.


Doping là tên gọi chung của các chất kích thích.

Hệ lụy từ việc sử dụng Doping

VĐV nữ có xu thế nam hóa

Khi sử dụng thuốc tăng đồng hóa mà đại diện là các loại thuốc bắt nguồn từ kích dục tố nam testosterone nhằm làm tăng thể tích và sức mạnh cơ, các VĐV nữ có xu thế nam hóa như giọng nói trầm lại, nổi mụn, mọc râu, mọc lông và rối loạn kinh nguyệt, còn VĐV nam có nguy cơ bị teo tinh hoàn, tinh dịch giảm và có thể dẫn đến liệt dương. Ngoài ra, nó còn gây ra tình trạng giữ muối [Na+] dễ dẫn đến suy tim hoặc suy thận. Loại dược phẩm này còn có thể gây bệnh gan ứ huyết và ung thư gan.

Làm yếu cơ, to các đầu chi

Các nội tiết tố tăng trưởng thường được sử dụng với mục đích làm tăng sức bền cho vận động viên. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng nó sẽ làm yếu cơ, to các đầu chi hoặc gây bệnh tiểu đường.

Gây hội chứng run rẩy

Các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương như amphetamin có vẻ giúp vận động viên tăng sức. Nhưng nghiên cứu cho thấy, khi vận động viên dùng nhiều, chúng không làm tăng lực và sức bền cho cơ, mà còn gây ra hội chứng run rẩy, thiếu tự tin, mất ngủ dẫn đến suy nhược thần kinh.

Gây tán huyết, sốt, mẩn ngứa

Phương pháp doping “máu” làm tăng lượng hồng cầu, từ đó tăng khả năng cung cấp ôxi cho các tế bào, giúp cơ hoạt động mạnh mẽ và bền bỉ hơn. Tuy nhiên, những vận động viên áp dụng phương pháp này có thể bị tán huyết, sốt, nổi mẩn ngứa, suyễn nặng, nhiễm khuẩn gan, hoặc nhiễm HIV. Thêm vào đó, nếu truyền vào cơ thể một lượng hồng cầu quá lớn, có thể dẫn đến nghẽn mạch máu, gây ảnh hưởng cục bộ, hoặc thậm chí tử vong.

Mặc dù sử dụng doping có nguy cơ gây hại cao cho sức khoẻ, song hiện tượng này vẫn rất phổ biến trên thế giới, do các vận động viên phải chịu sức ép thành tích quá lớn. Trong một cuộc điều tra ở Pháp, 80% số vận động viên được hỏi cho biết họ sẵn sàng sử dụng doping nếu việc này chắc chắn dẫn họ đến ngôi vị quán quân trong các giải đấu Châu âu

Cập nhật: 31/01/2018 Theo sanchoi

Doping – một khái niệm khá quen thuộc trong thể thao đối với các vận động viên. Tuy nhiên, nhiều người chưa hiểu rõ Doping là gì, các loại thuốc Doping? Chất này có tác dụng như thế nào? và tại sao doping bị cấm trong thể thao. Dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn hiểu rõ hơn về loại chất kích thích này. Mời các bạn tham khảo!

Doping là việc sử dụng các chất kích thích, thuốc tăng cường hiệu suất thể thao bị cấm. Trong tất cả các môn thể thao, các vận động viên không được phép sử dụng thuốc Doping khi thi đấu.

Có 3 loại Doping phổ biến :

Doping cơ: [tăng cường sức mạnh của cơ do tăng cường sản sinh hormon]. Loại này thường dùng trong các vận động viên như: bóng đá, xe đạp, điền kinh, đẩy tạ, cử tạ, đấu vật,…

Doping máu: [tăng cường vận chuyển oxy qua hồng cầu] như NESP [Darbapoetin], ESP [Erythropoetin]… NESP mạnh gấp 10 lần ESP và có tác dụng trong 10 ngày.

Doping thần kinh: [ngăn chặn điều khiển và phản hồi cơ bắp tới hệ thần kinh], làm cho cơ thể không bắt buộc phải nghỉ khi mệt.

Doping là gì ?

Trong thi đấu thể thao Doping luôn luôn bị cấm bởi vì các chất kích thích đa số có tác dụng là tăng khả năng hoạt động của cơ thể ngay cả trong trạng thái mệt mỏi nhất. Các loại chất này nó thúc đẩy nhanh tốc độ tuần hoàn máu, tăng cường khối lượng máu chảy về tim.

Sử dụng doping chính là một biện pháp tinh vi làm tăng lượng hồng cầu trong máu. Tế bào hồng cầu chứa ôxi đưa vào máu, giúp con người hoạt động nhanh hơn, mạnh hơn, tăng sức chịu đựng. Làm tăng thể lực và sự tập trung cho các vận động viên. Khiến cho cơ thể sung mãn không cần nghỉ ngơi trong thời gian chất kích thích còn hoạt động.

Tuy nhiên, có một tác hại cực lớn mà sau khi sử dụng doping đó là: Khi hết thời gian chất kích thích, lúc này nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người sử dụng. Cơ thể cực kỳ mệt mỏi, xuống sức và gây nhanh các tác dụng phụ hoặc thâm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của vận động viên. Ngoài ra, điều này làm mất đi tính công bằng trong thi đấu thể thao.

Vì sao Doping bị cấm trong thể thao

Doping kích thích sản sinh các hormone, nội tiết tố tăng trưởng trong cơ thể, đẩy mạnh và làm tăng sức bến cho vận động viên. Tuy nhiên, trên thực tế lâu dần nó sẽ làm yếu cơ và các đầu ngón tay, ngón chân sẽ to phình lên hoặc gây ra các bệnh khác như tiểu đường…

Thông thường các chất kích thích Doping làm tăng cường nội tiết tố nam testosterone. Trong trường hợp các vận động viên lạm dụng doping sẽ có nguy cơ biến đổi nam hóa. Các tác hại có thể sinh ra như: giọng nói trầm lại, mọc râu, mọc lông, nổi mụn, rối loạn kinh nguyệt. Còn đối với các VĐV nam có nguy cơ xu hướng nữ hóa: bị teo tinh hoàn, giảm chất lượng tinh dịch hoặc có thể dẫn đến liệt dương.

Doping làm tăng máu – lượng hồng cầu từ đó tăng khả năng cung cấp oxi cho các tế bào, giúp các cơ hoạt động mạnh mẽ và bền bỉ hơn. Nó sẽ truyền vào cơ thể một lượng hồng cầu quá lớn, có thể dẫn đến nghẽn mạch máu, gây ảnh hưởng cục bộ, hoặc thậm chí tử vong. Những vận động viên áp dụng phương pháp này có thể bị tán huyết, sốt, nổi mẩn ngứa, suyễn nặng, nhiễm khuẩn gan, hoặc nhiễm HIV.

Sau khi sử dụng xong các chất kích thích, Doping sẽ có nhiều trường hợp gây ra các hội chứng như run rẩy tay chân, hay hồi hội, suy nghĩ nhiều dẫn tới mất ngủ và suy nhược thần kinh. Các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương như amphetamin có vẻ giúp vận động viên tăng sức. Nhưng nghiên cứu cho thấy, khi vận động viên dùng nhiều, chúng không làm tăng lực và sức bền cho cơ.

Nếu sử dụng Doping nhiều sẽ gây ra tình trạng giữ muối [Na+] gây ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng. Dễ dẫn đến suy tim hoặc suy thận. Loại dược phẩm này còn có thể gây bệnh gan ứ huyết và ung thư gan.

Các tác hại khi sử dụng Doping

>>>> Xem thêm Những lợi ích của bóng đá

Dù đã bị nghiêm cấm sử dụng khi thi đấu thể thao, thế nhưng vẫn xuất hiện nhiều trường hợp các vận động viên sử dụng và bất chấp nguy hiểm. Hiện nay, Doping có rất nhiều loại chất kích thích khó phát hiện ra bằng mắt thường. Sử dụng doping là  một hình thức gian lận tinh vi.

Để phát hiện ra 1 VĐV có sử dụng hay không thì cần kiểm tra, test thử nghiệm Doping bằng phương pháp xét nghiệm máu. Tuy nhiên phương pháp kiểm tra này rất phức tạp. Mỗi loại thuốc doping đòi hỏi có phương pháp xét nghiệm khác nhau.

Do đó, các trung tâm y tế hay phòng xét nghiệm buộc phải lưu trữ mẫu máu gốc của vận động viên. Mẫu máu này được dùng để so sánh với mẫu máu khi thử doping. Phương pháp xét nghiệm lại này sẽ phát hiện những bất thường trong máu và có thể tìm ra loại thuốc mới.

Thử nghiệm Doping đối với cầu thủ sau thi đấu

Mặc dù sử dụng doping rất có nguy cơ gây hại cho sức khỏe người sử dụng. Nhưng hiện tượng này vẫn còn phố biến trên thế giới do các VĐV phải chịu sức ép về thành tích quá lớn:

Năm 1999, trong lần đầu vô địch Tour de France. Lance Armstrong đã sử dụng chất kích thích EPO [Erythropoietin – một loại hormone kích thích quá trình tạo hồng cầu để đáp ứng với tình trạng thiếu ôxy]. Và vào thời điểm đó, đây là loại doping tinh vi và chưa có thí nghiệm nào phát hiện ra được.

Tại Việt Nam Vào năm 2014. Tuyển thủ futsal Việt Nam – Đoàn Ngọc Hào bị xác định dương tính với doping tại Vòng chung kết châu Á 2014. Anh sau đó bị AFC cấm thi đấu 2 năm trong tất cả các hoạt động liên quan đến bóng đá.

Ngoài ra có 1 vụ Scandal Doping thế kỷ trên thế giới. Vận động viên có tên: Lance Armstrong Lance Armstrong [đã vượt qua căn bệnh ung thư quái ác, vô địch 7 lần liên tiếp cuộc đua xe đạp danh giá Tour de France]. Anh đã làm dấy lên nhiều nghi ngại trong lòng người hâm mộ. Do Lance Armstrong đã nhiều lần sử dụng doping và chủ yếu là chất EPO qua đường truyền máu.

Trên đây là toàn bộ thông tin về Doping là gì?  Các tác dụng cũng như tác hại và lý do tại sao nó bị cấm trong thể thao. Hy vọng các bạn đã nắm rõ và tránh xa sử dụng các chất kích thích khi thi đấu. Hãy chơi với một tâm lý và cơ thể khỏe mạnh. Chúc các bạn thành công!

Tags : kiểm tra doping là gì, doping la gi, doping là j, doping máu là gì, doping trong thể thao, thuốc doping, chất kích thích doping, thử nghiệm doping là gì, doping là thuốc gì

>>>> Xem thêm Cách đá bóng không mệt

Video liên quan

Chủ Đề