Tại sao đất bị xói mòn

Tìm hiểu về hạn hán - Nguyên nhân, cách phân loại và các biện pháp chống hạn hán

Sa mạc hóa là gì? Nguyên nhân, thực trạng và những giải pháp khắc phục


1. Khái niệm xói mòn đất 

Xói mòn đất là quá trình làm mất lớp đất trên mặt và phá hủy các tầng đất bên dưới do tác động của nước mưa, băng tuyết tan hoặc do gió. Đối với sản xuất nông nghiệp thì nước và gió là hai tác nhân quan trọng nhất gây ra xói mòn và các tác nhân này có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác nhau theo các hoạt động của con người đối với đất đai. Những nguyên nhân gây xói mòn đất chủ yếu là: chăn thả tự do, chặt phá rừng, nương rẫy du canh...

Bạn đang xem: Xói mòn đất là gì

Xói mòn đất xảy ra ở bất kỳ nơi nào

Các kiểu xói mòn đất

Dựa vào các tác nhân gây xói mòn đất mà người ta chia xói mòn đất thành các loại chính sau đây:

Kiểu xói mòn do nước: Gây ra do tác động của nước chảy tràn trên bề mặt [nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn].

Tư duy đúng tạo nên khoảng cách giữa người có mức lương năm là 1 tỷ đồng và 100 triệu đồng: 5 lối tư duy giúp bạn “đánh đâu thắng đó”

Cách tiêu tiền của tỷ phú Warren Buffett

Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid-19?

Kiểu xói mòn do gió: Là hiện tượng xói mòn gây ra bởi sức gió. Ðây là hiện tượng xói mòn có thể xảy ra ở bất kì nơi nào khi có những điều kiện thuận lợi sau đây.

Xem thêm: Sách Hướng Dẫn Thiết Kế Web Bằng Wordpress, Hướng Dẫn Thiết Kế Website Bằng Wordpress

Xói mòn đất gây những tác hại gì?

Mất đất do xói mòn: Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.

Đập đất hồ Hộc Tám [Bình Thuận] bị xói mòn tạo rãnh sâu

Năng suất cây trồng: Năng suất cây trồng giảm nhanh, có khi không thu hoạch.

Đến tận hôm nay tôi mới hiểu, tại sao bạn mình làm sếp còn tôi thì cứ mãi ở vị trí nhân viên

Người tính toán để 14 lần trúng xổ số độc đắc

Tại sao Tần Thủy Hoàng là vị vua duy nhất mặc áo long bào đen?

Tàn phá môi trường: Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ gieo trồng vài ba vụ rồi bỏ, lại phá rừng đốt rẫy. Lâm sản bị tiêu hao rất nhiều. Sau nhiều lần phá như vậy, cuối cùng chỉ còn đồi núi trọc, hậu quả là đất đai bị thoái hóa. Khi rừng cây bị phá sẽ kèm theo nạn lũ lụt hạn hán và khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt.

2. Một số biện pháp chống xói mòn đất

Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đát

- Một số giải pháp công trình chống xói mòn đất;

- Thêm bậc thang đối với những vùng canh tác trên ruộng bậc thang;

- Các công trình và thềm đơn giản;

- Biện pháp nông nghiệp;

Hé lộ sự thật về nơi chôn cất Tư Mã Ý: Không thể che giấu dù tìm đủ mọi kế tung hỏa mù

Lí giải tại sao chữ "x" được dùng để ký hiệu ẩn số trong toán học
Phát hiện đột phá tại 'địa ngục' sâu 3.000 km của Trái Đất: Thứ quyết định sự tồn vong chính là đây!

- Biện pháp lâm nghiệp;

Tìm kiếm

  • Sản phẩm sinh học
  • Chữa bệnh vàng lá thối rễ
  • Cách cải tạo đất
  • Cách ủ phân hữu cơ
  • Cách quản lý cỏ dại

Trang chủ » 3 Giải pháp chống xói mòn đất hiệu quả nhất trong sản xuất nông nghiệp

3 Giải pháp chống xói mòn đất hiệu quả nhất trong sản xuất nông nghiệp

Xói mòn đất là quá trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất ở tất cả các dạng địa hình. Đó là quá trình lớp đất mặt bị mang đi nơi khác. Do tác động của các yếu tố vật lý như nước và gió hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt. Mặc dùxói mònlà một quá trình tự nhiên. Thế nhưng trong những năm gần đây, chính các hoạt động canh tác của con người đã làm gia tăng tốc độ xói mòn lên gấp từ 10 – 40 lần so với quá trình tự nhiên. Vậy, giải pháp chống xói mòn đất là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.

1. Xói mòn đất tác động xấu đến phát triển nông nghiệp?

Chúng ta vẫn thường nghe, sự xói mòn chính là nguyên nhân khiến đất ngày một kém màu mỡ. Một số tác động trực tiếp đến việc sản xuất nông nghiệp có thể kể đến như:

  • Giảm sản lượng nông nghiệp và phá vỡ hệ sinh thái.
  • Làm giảm độ phì nhiêu của tầng đất mặt và ảnh hưởng đến hàm lượng dinh dưỡng trong đất.
  • Ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nông sản như: độ chắc của hạt, trọng lượng riêng của hạt. Rồi các thành phần sinh hóa của nông sản cũng bị thay đổi do đất thiếu dinh dưỡng.
  • Đất bị xói mòn nên nghèo chất dinh dưỡng và trở nên hạn chế với một số loại cây trồng.
  • Làm giảm khả năng luân canh, xen canh.

2. Nguyên nhân gây ra xói mòn đất

Hầu hết các khu vực của Việt Nam có mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Trong mùa khô, thực vật mặt đất thường khan hiếm và thưa thớt. Nên mặt đất không được che phủ. Hậu quả là khi mưa xuống, lớp đất bề mặt có giá trị bị rửa trôi. Dinh dưỡng trong lớp đất mặt bị cuốn đi theo dòng nước. Mặt đất sau khi bị nước cuốn đi tạo thành những rãnh gồ ghề. Và nếu như quá trình xói mòn ấy cứ tiếp diễn liên tục, thì đất sẽ ngày càng bạc màu, bề mặt khô cằn, không còn bằng phẳng.

Xói mòn đất do mưa lớn

Ngoài những cơn mưa, việc tưới nước quá nhiều cũng có thể là nguyên nhân gây ra xói mòn đất. Quá trình xói mòn lấy đi những phần màu mỡ nhất của đất: Đất bề mặt và những hạt sét nhỏ màu mỡ có rất nhiều trong chất mùn và chất dinh dưỡng. Gây ảnh hưởng tới tầng canh tác nông nghiệp.

Ở nhiều nơi, có thể độ xói mòn thấp, gần như là không thể nhìn thấy được. Nhưng qua thời gian, đất vẫn sẽ chịu những tác động xấu. Nếu cứ để quá trình ấy diễn ra thì ngành nông nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Vì vậy, cần có biện pháp để bảo vệ đất khỏi quá trình xói mòn ấy. Nhất là canh tác hữu cơ phụ thuộc hoàn toàn vào việc duy trì độ màu mỡ tự nhiên của đất.

3. Giải pháp chống xói mòn đất hiệu quả

3.1 Tăng cường sự thấm nước mưa vào trong đất

Bằng việc duy trì dày đặc các rễ cây, nấm và tảo xuyên qua các lớp đất. Đồng thời cần bảo vệ và duy trì số lượng lớn các sinh vật trong đất như giun đất, kiến, mối… nhằm duy trì độ tơi xốp và cấu trúc bền vững cho đất. Nhờ vậy nước mưa có thể dễ dàng thấm qua và dẫn sâu vào trong lòng đất. Nước được giữ trong đất tốt hơn, lâu hơn. Nhờ đó mà lớp đất bề mặt rất giàu chất mùn sẽ được giữ lại.

3.2 Giảm lực xói mòn của mưa rơi xuống đất

Có thể che phủ mặt đất bằng cách trồng lớp thảm thực vật tự nhiên, hoặc bằng các vật liệu che phủ. Ví dụ như trồng thảm thực vật bằng cây họ đậu, các thực vật sống như dương xỉ, rêu hoặc các cây con. Hoặc bằng việc để cỏ dại trong vườn cũng cho hiệu quả che phủ bề mặt rất tốt. Các vật liệu che phủ tự nhiên có thể kể đến như: lá rụng, vỏ cây, cành nhánh cây bị gãy, tàn dư thực vật từ vụ trước… Bạn có thể tận dụng chúng để che phủ bề mặt đất rất tốt.

Đối với vườn cây lâu năm như cây ăn quả, có thể che phủ bằng cách trồng cây họ đậu, cỏ hoặc cây bò leo giữa các cây thân gỗ. Không chỉ các cây trồng mà cả cỏ cũng có thể đóng vai trò che phủ cho đất. Nếu có thể, tránh làm cỏ trước hoặc trong mùa mưa. Để tận dụng khả năng che phủ của chúng, tránh được sự cuốn trôi của nước mưa. Nếu cỏ dại cạnh tranh quá mạnh với các cây trồng khác trong vườn. Thì nên cắt bớt cỏ, và lượng cỏ được cắt nên bỏ lại tại chỗ để tạo một lớp che phủ bảo vệ cho đất.

Giữ cỏ trong vườn cây ăn trái giúp tăng khả năng che phủ

3.3 Giảm tốc độ nước chảy xuống dốc

Các nền đất dốc là những nơi có khả năng bị xói mòn cao nhất. Bởi khi mưa lớn, tốc độ của dòng chảy trên đất dốc càng mạnh hơn. Để giảm tốc độ của dòng chảy, cần xây dựng các vật chống xói mòn dọc các đường đồng mức ở các khu vực đất dốc.

Bên cạnh việc xây dựng các vật chống xói mòn cần phải kết hợp với trồng các hàng cây chắn như trồng cỏ vetiver. Khi hàng cây chắn được trồng dày dọc theo đường đồng mức, bản thân chúng có thể trở thành một hàng rào sống không cần bất kỳ công trình xây dựng nào.

Trồng các hàng cây chắn dọc theo đường đồng mức để hạn chế xói mòn đất

Trên đất dốc ít, sau nhiều năm chúng có thể góp phần tạo thành tầng đất bậc thang. Vì đất bị xói mòn xuống sẽ được gom giữ lại tại hàng chắn. Ngoài ra, rễ của cây giúp cho tường, rãnh và mương vững chắc, như thế chúng mới được bảo vệ khỏi sự phá hủy của những trận mưa lớn.

Trước tình hình xói mòn đất là một trong những thảm họa nghiêm trọng đối với độ phì nhiêu của đất thì người nông dân cần hiểu rõ và vận dụng các phương pháp giảm thiểu xói mòn đất phù hợp. Giữ môi trường đất giàu dinh dưỡng cho sự phát triển cây trồng thuận lợi hơn. Nâng cao giá trị sử dụng của đất canh tác được lâu dài.

Xem thêm: Cách kiểm tra sức khỏe đất để có biện pháp cải tạo và chăm sóc đất tốt.

Vân Hồng

Xem thêm về: Cách cải tạo đất, Canh tác nông nghiệp, Hiểu về đất

Danh mục: Cách cải tạo đất, Đất

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỂ

Mẹo cải thiện đất canh tác hiệu quả nhất

Phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững

Giải pháp khắc phục đất trồng bị thoái hóa

Đất trồng sẽ nói gì khi chúng có thể “nói”

Một số nguyên tắc khi trồng xen canh, đa canh

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

    WAO sẽ liên lạc lại với bạn trong thời gian sớm nhất!

    Δ

    SẢN PHẨM TIÊU BIỂU

    • WAO BOOM – Chăm sóc đất, bảo vệ rễ, diệt trừ nấm hại trong đất

      885,000 Thêm vào giỏ hàng
    • MIG 29 Chitosan – Phòng trừ xoăn lá, xoắn ngọn, héo xanh

      170,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Vaccin – Đặc trị thán thư, ghẻ, nứt thân xì mủ, thối trái, héo xanh

      205,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Phân bón lá amino A4 500ml – Tăng ra hoa đậu quả

      540,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Kéo cắt cành nhập khẩu Đức Original LOWE 15.107

      850,000 Thêm vào giỏ hàng

    BÀI VIẾT MỚI NHẤT

    • Chế phẩm sinh học WAO B52 – Càn quét nấm khuẩn gây hại
    • WAO BOOM là gì?
    • Cách làm IMO khô dùng ngay sau 24 giờ
    • Cách làm IMO 4 đơn giản hiệu quả nhất
    • Cách làm phân đạm hữu cơ khô đơn giản chất lượng

    CÔNG NGHỆ SINH HỌC WAO

    VP Hà Tĩnh: Số 342, đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh

    Điện thoại: 0239.3.845.888

    VP Hoà Bình: Số 91, TT Cao Phong, Tỉnh Hoà Bình

    Điện thoại: 034.234.3989

    VP Bình Phước: Quốc Lộ 14, Thôn 2, Xã Đoàn Kết, Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước

    Điện thoại: 0978.497.345

    CHÍNH SÁCH CHUNG

    Chính sách & quy định chung

    Hình thức thanh toán

    Chính sách vận chuyển

    Chính sách đổi trả

    Ghi rõ nguồn "Công Nghệ Sinh Học WAO" khi phát hành lại thông tin.
    © 2022 Copyright Công nghệ sinh học WAO - WordPress & HTML5 Blank.

    Trang chủ
    0 Giỏ hàng
    Siêu thị WAO
    Liên hệ
    Danh mục

    • Trang chủ
    • Đất
    • Vi sinh
    • Kỹ thuật canh tác
    • Kỹ thuật chăm sóc cây
    • Cách sản xuất phân hữu cơ
    • Tủ sách nông nghiệp
    • Câu Chuyện Nông Nghiệp

    Video liên quan

    Chủ Đề