Tính chất nào không phải của chất dẻo

Cập nhật ngày: 19-09-2022

Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Hoàng Giang

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí?

Chủ đề liên quan

Độ bền biểu thị khả năng:

A

khả năng chống lại biến dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

B

khả năng chống lại biến dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội lực

C

khả năng chống lại biến dẻo hay phá hủy của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của nội lực

D

khả năng chống lại biến dẻo hay phá hủy của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

Giới hạn bền được chia thành mấy loại?

Độ bền là chì tiêu cơ bản của vật liệu vì:

A

Đảm bảo thời gian làm việc của vật liệu

B

Không bị phá hủy theo thời gian

D

Không có khả năng biến dạng dẻo

Độ dẻo biểu thị khả năng:

A

biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

B

biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của nội lực

C

biểu thị khả năng biến uốn dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

D

biểu thị khả năng biến uốn dẻo của vật liệu dưới tác dụng của nội lực

Đặc trưng của độ dẻo là:

B

giới hạn bền của vật liệu

D

độ uốn dẻo của vật liệu

Độ cứng biểu thị khả năng :

A

khả năng chóng lại biến dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

B

khả năng chóng lại biến dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội lực

C

khả năng chóng lại biến dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của nội lực

D

khả năng chóng lại biến dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

Trong thực tế, vật liệu nào được chế tạo với độ cứng Rocven [HRC]?

A

thép 45 sau khi nhiệt luyện

B

phần cắt của dao cắt kim loại

Trong thực tế, vật liệu nào được chế tạo với độ cứng Brinen [HB]?

A

thép 45 sau khi nhiệt luyện

B

phần cắt của dao cắt kim loại

để chế tạo phần cắt kim loại người ta thường dùng vật liệu có độ cứng :

Cần phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu vì:

A

để chọn vật liệu đúng yêu cẩu sử dụng

B

có độ bền, độ dẻo, độ cứng

C

có tính cơ học, lí học, hóa học

D

có tính chất hóa học, vật lí

Vật liệu cơ khí có các tính chất cơ học đặc trưng:

A

độ bền, độ dẻo, độ cứng

D

vật lý, hóa học, vật lý

các vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí gồm các nhóm cơ bản:

A

Nhóm vô cơ, nhóm hữu cơ, nhóm Compozit

B

Nhóm vô cơ, nhựa nhiệt cứng, nhóm Compozit

C

Nhóm vô cơ, nhóm hữu cơ, nhóm Compozit nền là kim loại

D

Nhóm vô cơ, nhựa nhiệt cứng, nhóm Compozit nền là vật liệu hữu cơ

em hãy cho biết vật liệu cơ khí nào dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt...

C

Compozit nền là kim loại

D

Compozit nền là vật liệu hữu cơ

tính chất của vật liệu vô cơ:

A

có độ bền và chóng mài mòn cao

B

độ cứng, độ bền nhiệt rất cao

C

độ cứng, độ bền, độ bền nhiệt cao

D

độ cứng, độ bền nhiệt cao

vật liệu cơ khí nào có độ bền và khả năng chống mài mòn cao:

ứng dụng của nhựa nhiệt dẻo:

A

chế tạo bánh răng cho thiết bị kéo sợi

B

chế tạo tấm lắp cầu dao điện

C

chế tạo chi tiết mày trong thiết bị sản xuất sợi

D

chế tạo chi tiết mày có độ bền cao nhưng khối lượng nhỏ

vật liệu cơ khí nào sau đây khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao

ứng dụng của nhựa nhiệt cứng:

A

chế tạo bánh răng cho thiết bị kéo sợi

B

chế tạo tấm lắp cầu dao điện

C

chế tạo chi tiết mày trong thiết bị sản xuất sợi

D

chế tạo chi tiết mày có độ bền cao nhưng khối lượng nhỏ

bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

A

đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn

B

đúc là rót kim loại chảy vào khuôn

C

đúc là rót kim loại nóng vào khuôn

D

đúc là rót kim loại vào khuôn

đâu không phải là ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

A

đúc được tất cả các kim loại và hợp kim

B

các vật đúc có độ phức tạp cao

D

các vật đúc có khối lượng khác nhau

Chủ Đề