Top 10 mặt hfng chủ lực của việt nam năm 2024

[BKTO] - Theo Ban Chỉ đạo quốc gia Chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả [Ban Chỉ đạo 389], 9 tháng năm 2022, các lực lượng chức năng cả nước đã phát hiện, xử lý 99.975 vụ việc vi phạm, trong đó có 82.678 vụ gian lận thương mại, gian lận thuế; 12.275 vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng cấm, hàng lậu; 1.866 vụ hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ. Thu nộp ngân sách nhà nước 7.666 tỷ đồng; khởi tố 380 vụ, 472 đối tượng.

Trong 6 tháng đầu năm, hầu hết các thị trường xuất khẩu của Việt Nam đều đạt mức tăng khá cao. Trong đó thị trường Nhật Bản xếp thứ 3 chỉ sau các đối tác Trung Quốc và Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu đạt 11,38 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Bài viết sau tổng hợp 10 ngành hàng xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao nhất trong 6 tháng đầu năm 2022 của Việt Nam.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, sau 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 216,35 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ. Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 3,2 tỷ USD, tăng 56,2% so với cùng kỳ năm 2021; nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 192 tỷ USD, tăng 16%; nhóm hàng nông, lâm sản ước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 5,4%; nhóm hàng thủy sản ước đạt 6,6 tỷ USD, tăng 32,9%.

Nguồn: vietnamplus.vn

Trong 6 tháng đầu năm, hầu hết các thị trường xuất khẩu đều đạt mức tăng khá cao. Trong đó thị trường Nhật Bản xếp thứ 3 với kim ngạch xuất khẩu đạt 11,38 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái.

Các ngành hàng xuất khẩu sang Nhật Bản đạt từ 1 tỷ USD trở lên gồm: dệt may đạt gần 1,67 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 1,364 tỷ USD; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 1,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, các ngành như gỗ, hải sản, linh kiện điện tử cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.

10 ngành hàng xuất khẩu cao nhất chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản. Dưới đây là 10 ngành hàng xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao nhất trong 6 tháng đầu năm 2022 của Việt Nam.

Gỗ và các sản phẩm gỗ là ngành hàng có mức độ tăng trưởng nhanh nhất trong top 10 so với cùng kỳ năm 2021, tương đương với 19%. Xếp thứ 2 là Thủy sản, tăng 17% và thứ 3 là Dệt may tăng 6%. Song, Phương tiện vận tải và giày dép đều có dấu hiệu giảm.

Theo Bộ Công Thương, Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ lớn đối với thực phẩm chế biến như sản phẩm chế biến từ cá, tôm, lươn, thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, và chế biến, cà phê.

Tại đây, số lượng người dân đến từ các nước châu Á hiện đang sinh sống và làm việc lên tới 10 triệu người, riêng số lượng người Việt Nam tăng rất nhanh, khoảng 500.000 người trong năm 2021. Do vậy, hàng thực phẩm chế biến nhập khẩu từ Việt Nam có tiềm năng phát triển và mở rộng phát triển ở xứ mặt trời mọc cần phát huy để thúc đẩy tổng lượng hàng xuất khẩu.

Tuy nhiên Việt Nam vẫn khai thác đủ mạnh để đẩy cao giá trị xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Trong 6 tháng đầu năm, tổng giá trị nhập khẩu sang đất nước này đạt 12 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm 1,15 tỷ USD. 6 tháng qua, Việt nam hơi nghiêng về nhập siêu 620 triệu USD.

Tương quan thương mại Việt Nam Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm 2022

Về mặt kinh tế vĩ mô, nhập siêu tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, công nợ ngoại tệ, lạm phát,... và ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng kinh tế của quốc gia.

Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh những lợi thế về ngành chế biến, nâng cao năng lực sản xuất ở các ngành như dệt may, máy móc thiết bị, đào tạo lực lượng lao động chuyên nghiệp hơn để giảm thiểu chi phí nhân công. Tất cả sẽ góp phần thúc đẩy lượng xuất khẩu ra quốc tế nói chung và Nhật Bản nói riêng, tạo tiền đề để phát triển kinh tế trong tương lai.

Một số mặt hàng ghi nhận nhiều triển vọng thị trường trong khi có những nhóm hàng, dù đạt giá trị xuất khẩu hàng tỷ USD, nhưng sẽ đối mặt với khó khăn, thách thức.

Những mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong nửa cuối 2023.

Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn [Bộ NN-PTNT] đã công bố kết quả phát triển thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam nửa đầu 2023 và định hướng xuất khẩu trong nửa cuối 2023.

Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm đạt 24,59 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân được xác định là do tình hình suy thoái kinh tế chung trên toàn cầu, lạm phát cùng với hàng tồn kho nhập từ 2022 vẫn còn tại nhiều thị trường trọng điểm khiến đơn hàng xuất khẩu nông-lâm-thủy sản giảm.

Tuy nhiên, bên cạnh sự suy giảm xuất khẩu của nhóm hàng lâm sản, thủy sản với tỷ lệ tương ứng 28,2% và 27,4% so với cùng kỳ năm 2022, nhiều doanh nghiệp trong nước đã tận dụng tốt cơ hội để gia tăng xuất khẩu vào Trung Quốc và một số quốc gia khác, khi các nước này đẩy mạnh nhập khẩu lương thực phục vụ cho nhu cầu dự trữ, đảm bảo an ninh lương thực. Nhờ đó, xuất khẩu gạo, rau quả, điều, cà phê tăng tương ứng 34,7%, 64,2%, 7,7%, 3% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó xuất khẩu gạo và rau quả gia tăng đột biến.

Bộ NN-PTNT dự kiến trong nửa cuối 2023, các mặt hàng sau sẽ là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam.

Thứ nhất, rau quả. Rau quả là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 3 trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 6 tháng đầu năm 2023 với giá trị đạt 2,75 tỷ USD, tăng 64,2% so với cùng kỳ. Trung Quốc chiếm thị phần xuất khẩu 63,5% với mức tăng trưởng trên 80% trong 6 tháng đầu năm, khi thị trường mở cửa trở lại sau dịch là lợi thế lớn đối với xuất khẩu rau quả Việt Nam. Trong 6 tháng cuối năm, dự báo xuất khẩu rau quả duy trì tăng trưởng tốt nếu các doanh nghiệp chú trọng chất lượng, cải tiến về mẫu mã, bao bì, truy xuất nguồn gốc để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn của thị trường.

Thứ hai, gạo. Xuất khẩu gạo của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 đạt 4,2 triệu tấn [giảm 10,5%] và 2,2 triệu USD [tăng 8,1%] so với cùng kỳ. Xuất khẩu có khả năng sẽ chậm lại do nguồn cung từ vụ Đông Xuân đã cạn. Tuy nhiên, triển vọng ngành gạo được đánh giá là tương đối tích cực trong 6 tháng cuối năm do sản lượng gạo tại nhiều quốc gia sản xuất tại châu Á đứng trước nguy cơ sụt giảm dưới tác động của El Nino. Điều này sẽ thúc đẩy nhu cầu cũng như giá gạo trên thị trường quốc tế.

Thứ ba, cà phê. Xuất khẩu cà phê 6 tháng đầu năm 2023 đạt 2,41 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ. Dự báo xuất khẩu cà phê thời gian tới sẽ giảm đáng kể về lượng nhưng giá xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng do nguồn cung suy giảm khi diện tích giảm.

Thứ tư, hạt điều. Xuất khẩu hạt điều 6 tháng đầu năm 2023 đạt 1,62 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ. Trong thời gian tới, ngành điều Việt Nam vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ tình hình kinh tế, chính trị quốc tế, biến động tỷ giá, tiêu dùng giảm, chi phí chế biến tăng. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điều vẫn chậm và giá bán khó tăng.

Thứ năm, hồ tiêu. Xuất khẩu hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2023 đạt 498 triệu USD, giảm 11% so với cùng kỳ. Trong những tháng cuối năm, xuất khẩu hạt tiêu dự báo tiếp tục khó khăn do các thị trường lớn phục hồi chậm, lượng hàng tồn từ năm trước cũng là nguyên nhân khiến các nhà nhập khẩu giảm bớt thu mua hạt tiêu từ Việt Nam.

Thứ sáu, thủy sản. Xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2023 đạt 4,13 tỷ USD, giảm 27,4% so với cùng kỳ. Dự báo từ nay tới cuối năm, thị trường tiêu thụ thủy sản có thể phục hồi chậm. Tồn kho tại các thị trường lớn là Hoa Kỳ, EU và lượng hàng giá rẻ của các nước khác như Ecuador và Ấn Độ sẽ tác động lớn đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, nhất là mặt hàng tôm.

Thứ bảy, gỗ và sản phẩm gỗ. Xuất khẩu gỗ và sẩn phẩm gỗ 6 tháng đầu năm 2023 đạt 6,01 tỷ USD, giảm 28,8%. Dự báo xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ nay tới cuối năm còn gặp nhiều khó khăn khi các thị trường xuất khẩu tiếp tục thắt chặt chi tiêu nhằm kiềm chế lạm phát, nhu cầu tại thị trường Hoa Kỳ thấp, EU áp dụng nhiều luật mới liên quan đến nạn phá rừng, trong đó có mặt hàng gỗ.

Chủ Đề