Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 chương 3 năm 2024

Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu ôn tập môn Hóa, Download.com.vn xin giới thiệu đến Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn Hóa học lớp 12.

Tài liệu bao gồm 85 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Các câu hỏi được phân loại theo từng chủ đề kiến thức khác nhau và dựa vào các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Hi vọng với tài liệu này các em có thêm nhiều tài liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia 2020. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 môn Hóa học lớp 12

Chương 3 : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là

  1. CH

3

NH

2

, NH

3

, C

6

H

5

NH

2

. B. NH

3

, CH

3

NH

2

, C

6

H

5

NH

2

.

  1. C

6

H

5

NH

2

, NH

3

, CH

3

NH

2

. D. CH

3

NH

2

, C

6

H

5

NH

2

, NH

3

.

Anilin và phenol đều có phản ứng với

  1. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH.
  1. dung dịch Br

2

. D. dung dịch NaCl.

Ứng với công thức phân tử C

5

H

13

N có bao nhiêu amin bậc I là đồng phân

cấu tạo của nhau ?

  1. 5. B. 6.
  1. 8. D. 9.

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là

  1. anilin, metylamin, amoniac.
  1. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.
  1. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
  1. metylamin, amoniac, natri axetat.

Có 3 chất lỏng : benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.

Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

  1. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch Br

2

.

  1. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.

Phát biểu không đúng là :

  1. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với

CO

2

lại thu được axit axetic.

  1. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng

với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

  1. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO

2

, lấy kết tủa thu được

tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.

  1. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác

dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.

Cho các chất : etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoni

clorua, ancol benzylic, p–crezol.

Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là

  1. 3. B. 4.
  1. 5. D. 6.

Nhận định nào sau đây không đúng ?

  1. Các amin đều có khả năng nhận proton.
  1. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH

3

.

  1. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
  1. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là C

n

H

2n+2+k

N

k

.

Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ?

A.

-

¾¾®

¬¾¾

+

22 3

RNH + H O RNH + OH

65 2 65 3

C H NH + HCl C H NH Cl¾¾®

3+

22 3 3

Fe + 3RNH + 3H O Fe[OH] + 3RNH

+

¾¾® ¯

22 22

RNH + HNO ROH + N + H O¾¾® #

Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây ?

  1. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Br

2

/CCl

4

.

  1. Dung dịch FeCl

3

. D. HNO

2

.

Phương trình nào sau đây không đúng ?

A.

¾¾®

65 3 65 2 2

C H NH Cl + NaOH C H NH + NaCl + H O

65 2 65 3 2 2

C H NO + 3Fe + 7HCl C H NH Cl + 3FeCl + 2H O¾®

¾¾® -

65 2 2 263 2

C H NH + 2Br 3,5 Br C H NH + 2HBr

33 322

CH NHCH + HCl [CH ] NH Cl¾¾®

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C

3

H

9

N ?

  1. 2. B. 3.
  1. 4. D. 5.

Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không

màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO

2

và có

thể tác dụng với nước Br

2

tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là

  1. C

2

H

7

  1. B. C

6

H

13

  1. C

6

H

7

  1. D. C

4

H

12

N

2

.

Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

X, Y lần lượt là

  1. C

6

H

5

NH

3

Cl, C

6

H

5

ONa. B. C

6

H

5

ONa, C

6

H

5

NH

3

Cl.

  1. C

6

H

5

Br, C

6

H

5

CH

2

NH

3

Cl. D. C

6

H

5

ONa, C

6

H

5

CH

2

NH

3

Cl.

66 65 2 65 2

C H X C H NH Y Z C H NH¾® ¾® ¾® ¾® ¾®

X, Y, Z lần lượt là

  1. C

6

H

5

Cl, C

6

H

5

NO

2

, C

6

H

5

NH

3

Cl.

  1. C

6

H

5

NO

2

, C

6

H

5

Br, C

6

H

5

NH

3

Cl.

  1. C

6

H

5

NO

2

, C

6

H

5

NH

3

Cl, C

6

H

5

NH

3

NO

3

.

  1. C

6

H

5

CH

3

, C

6

H

5

NO

2

, [C

6

H

5

NH

3

]

2

SO

4

.

Nhận định nào sau đây không đúng ?

  1. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có

khả năng nhận proton.

  1. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
  1. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.
  1. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.

Download

  • Lượt tải: 887
  • Lượt xem: 5.245
  • Dung lượng: 346,1 KB

Chủ Đề