Treponema pallidum rpr là gì

Các xét nghiệm bao gồm xét nghiệm huyết thanh học cho giang mai [STS], bao gồm

  • Sàng lọc [thử nghiệm, hay không lặp lại]

  • Kiểm tra xác nhận [xoắn khuẩn]

T. pallidum không thể trồng được trong ống nghiệm. Theo truyền thống, xét nghiệm phản ứng đã được thực hiện đầu tiên, và kết quả dương tính được xác nhận bằng một bài kiểm tra xoắn khuẩn. Một số phòng thí nghiệm đã đảo ngược trình tự này; họ làm bài kiểm tra xoắn khuẩn mới hơn, rẻ tiền đầu tiên và xác nhận các kết quả tích cực bằng cách sử dụng một bài kiểm tra không xoắn khuẩn.

Xét nghiệm không xoắn khuẩn [reaginic] sử dụng các kháng nguyên lipid [cardiolipin từ trái tim bò] để phát hiện reagin [các kháng thể người gắn với lipid]. Phòng Thí Nghiệm Nghiên Cứu Bệnh Hoa Liễu [VDRL] và các thử nghiệm RPR nhanh là các xét nghiệm đơn giản, nhạy cảm, và không đắt tiền được sử dụng để sàng lọc nhưng không hoàn toàn cụ thể cho bệnh giang mai. Các kết quả có thể được trình bày một cách định tính [ví dụ: phản ứng, phản ứng yếu, đường biên hoặc không phản ứng] và định lượng dưới dạng chuẩn độ [ví dụ: dương tính ở độ pha loãng 1:16].

Nhiều chứng rối loạn khác ngoài nhiễm trùng xoắn khuẩn [ví dụ như lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng kháng thể kháng phospholipid] có thể tạo ra kết quả thử nghiệm dương tính [dương tính giả sinh học]. Các thử nghiệm phản ứng DNT nhạy cảm với bệnh sớm, nhưng ít hơn đối với chứng suy nhược thần kinh muộn. Các xét nghiệm phản ứng DNT có thể được sử dụng để chẩn đoán chứng đau thần kinh hoặc để theo dõi phản ứng điều trị bằng cách đo nồng độ kháng thể kháng thể.

Thử nghiệm xoắn khuẩn phát hiện ra các kháng thể chống lại các kháng thể kháng thể và rất cụ thể đối với bệnh giang mai. Chúng bao gồm:

  • Thử nghiệm hấp thu kháng thể xoắn khuẩn huỳnh quang [FTA-ABS]

  • Microhemagglutination khảo nghiệm cho kháng thể để T. pallidum [MHA-TP]

  • T. pallidum khảo nghiệm hemaglutination [TPHA]

  • T. pallidum xét nghiệm miễn dịch enzyme [TP-EIA]

  • Phép thử miễn dịch sinh học phân huỷ sinh học [CLIA]

Nếu họ không xác nhận nhiễm trùng xoắn khuẩn sau khi thử nghiệm một chất thử dương tính, kết quả phản ứng phản ứng là kết quả dương tính sinh học. Các thử nghiệm xoắn khuẩn của DNT đang gây tranh cãi, nhưng một số cơ quan chức năng tin rằng xét nghiệm FTA-ABS là nhạy cảm.

Không thử nghiệm zydinin và xoắn khuẩn đều trở nên dương tính cho đến 3 đến 6 tuần sau khi nhiễm trùng ban đầu. Do đó, một kết quả âm tính là phổ biến ở bệnh giang mai nguyên phát sớm và không loại trừ bệnh giang mai cho đến sau 6 tuần. Hiệu giá Reaginic giảm ít nhất 4 lần sau khi điều trị hiệu quả, thường trở nên âm tính 1 năm ở bệnh giang mai nguyên phát và 2 năm ở bệnh giang mai thứ phát; tuy nhiên, hiệu giá thấp [≤ 1: 8] có thể tồn tại ở khoảng 15% bệnh nhân. Các xét nghiệm xoắn khuẩn thường vẫn dương tính trong nhiều thập kỷ, mặc dù điều trị hiệu quả và do đó không thể được sử dụng để đánh giá hiệu quả.

Lựa chọn xét nghiệm và giải thích kết quả xét nghiệm phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, bao gồm cả bệnh giang mai trước đó, khả năng tiếp xúc với bệnh giang mai và kết quả xét nghiệm.

Nếu bệnh nhân bị bệnh giang mai, một thử nghiệm phản ứng được thực hiện. Sự gia tăng 4 lần hiệu giá cho thấy nhiễm trùng mới hoặc điều trị không thành công.

Nếu bệnh nhân không có giang mai, thử nghiệm xoắn khuẩn và reaginic được thực hiện. Kết quả kiểm tra xác định các bước tiếp theo:

  • Kết quả dương tính trên cả hai xét nghiệm: Những kết quả này gợi ý nhiễm trùng mới.

  • Kết quả dương tính với xét nghiệm xoắn khuẩn, nhưng kết quả âm tính trong xét nghiệm reaginic: Thử nghiệm xoắn khuẩn thứ hai được thực hiện để xác nhận xét nghiệm dương tính. Nếu các kết quả xét nghiệm Âm tính được lặp lại nhiều lần, điều trị không được chỉ định.

  • Kết quả dương tính với bài kiểm tra xoắn khuẩn, kết quả âm tính trong thử nghiệm phản ứng, nhưng lịch sử cho thấy những phản ứng gần đây: Một thử nghiệm phản ứng được lặp lại 2 đến 4 tuần sau khi phơi nhiễm để đảm bảo rằng bất kỳ ca nhiễm mới nào được phát hiện.

Kính hiển vi Darkfield hướng ánh sáng xiên qua một lam kính của mẫu bệnh phẩm từ săng hoặc dịch hút từ hạch bạch huyết để trực tiếp quan sát xoắn khuẩn. Mặc dù các kỹ năng và thiết bị yêu cầu thường không có sẵn, kính hiển vi bóng tối là một xét nghiệm nhạy và đặc hiệu nhất đối với bệnh giang mai sơ cấp. Các xoắn khuẩn xuất hiện trên nền tối với đặc điểm sáng, chuyển động, như những cuộn dây hẹp rộng khoảng 0,25 micromet và dài 5 đến 20 micromet. Chúng phải được phân biệt rõ về hình thái học từ các loài không gây bệnh, có thể là một bộ phận của hệ khuẩn chí thông thường, đặc biệt là ở miệng. Do đó, việc kiểm tra các mẫu vật trong khoang miệng đối với giang mai không được thực hiện.

Tìm hiểu về xét nghiệm RPR là gì, xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng như thế nào là vấn đề được không ít người quan tâm. Xét nghiệm giang mai RPR là một xét nghiệm sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai có độ nhạy cao, được khá nhiều cơ sở y tế uy tín lựa chọn nhưng không nhiều người bệnh nắm được thông tin về cách xét nghiệm RPR như thế nào và cách đọc kết quả xét nghiệm RPR ra sao. Nếu bạn cũng đang gặp phải những thắc mắc về xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng thì đừng bỏ qua nội dung bài viết được Sức khỏe Online 365 chia sẻ dưới đây nhé.

Xét nghiệm RPR là gì?

Tìm hiểu xét nghiệm RPR là gì, các chuyên gia khám bệnh xã hội cho biết xét nghiệm giang mai RPR có tên đầy đủ là Rapid Plasma Reagin, đây là một trong những phương pháp xét nghiệm kiểm tra khả năng bị mắc bệnh giang mai ở bệnh nhân. Khi người bệnh bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum thì trong cơ thể sẽ sản sinh ra các kháng thể chống lại sự xâm nhiễm, phát triển của xoắn khuẩn. Xét nghiệm RPR định tính và xét nghiệm RPR định lượng sẽ cho phép sàng lọc, phát hiện các kháng thể giang mai trong mẫu máu của người bệnh từ đó giúp các bác sĩ chẩn đoán khả năng người bệnh đó có mắc giang mai hay không.

Cách xét nghiệm RPR chẩn đoán giang mai chỉ áp dụng cho các trường hợp người bệnh đang mắc giang mai ở giai đoạn 2. Lúc này, xoắn khuẩn đã có sự xâm nhiễm vào máu nên việc xét nghiệm mẫu máu mới cho kết quả chính xác. Nếu bạn thực hiện xét nghiệm giang mai RPR ngay từ giai đoạn đầu thì nguy cơ cho kết quả âm tính giả là rất cao. Vì vậy, để đạt được kết quả xét nghiệm RPR chính xác bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín, chia sẻ tất cả các triệu chứng giang mai nghi ngờ, thời gian xuất hiện vết bệnh để các bác sĩ thăm khám đưa ra chẩn đoán giai đoạn bệnh chính xác và đưa ra chỉ định xét nghiệm giang mai phù hợp.

Ngoài mẫu máu thì xét nghiệm RPR định tính, xét nghiệm RPR định lượng còn được sử dụng để tìm kiếm kháng thể kháng xoắn khuẩn trong dịch não tủy [xét nghiệm giang mai RPR dịch não tủy] hoặc trong nước ối của phụ nữ mang thai [xét nghiệm giang mai RPR nước ối].

Khi nào nên xét nghiệm giang mai RPR?

Xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng là phương pháp sàng lọc giang mai nhanh chóng, chi phí không quá cao vì vậy các bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện cách xét nghiệm RPR trong sàng lọc, chẩn đoán giang mai đối với các đối tượng có nguy cơ cao bị mắc bệnh giang mai như người có nhiều bạn tình, người hành nghề mại dâm, người thường xuyên quan hệ với gái mại dâm. Phụ nữ mang thai, người có quan hệ với người cùng giới, người đã mắc HIV hoặc các bệnh xã hội khác cũng được khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm RPR và TPHA hoặc xét nghiệm VDRL để đánh giá nguy cơ bị lây nhiễm giang mai.

Kết quả xét nghiệm RPR sẽ cho kết quả chính xác cao nếu bạn thực hiện khi có những biểu hiện giang mai giai đoạn 2 như:

• Trên cơ thể người bệnh xuất hiện các vết ban màu hồng [đào ban giang mai] có tính chất đối xứng ở tay, chân, vùng lưng, sườn, bụng,... Các vết ban này không gây đau hay ngứa, không bong vảy, dùng tay ấn vào thì sẽ biến mất nhưng thả tay ra thì ban hồng lại trở lại như ban đầu.

• Khi người bệnh bị xuất hiện các vết loét [săng giang mai] hoặc các mảng sẩn, mụn nước ở da, niêm mạc thì các bác sĩ cũng có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm RPR định tính, xét nghiệm RPR định lượng.

• Người bệnh có biểu hiện tương tự như bệnh viêm da có mủ.

• Các triệu chứng toàn thân đi kèm như sốt, đau họng, đau đầu, cơ thể mệt mỏi, nổi hạch, sụt cân không rõ nguyên nhân,...

Xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng cũng cho kết quả chính xác khi người bệnh đã có những dấu hiệu gặp biến chứng giang mai giai đoạn 2 như viêm khớp, viêm gan, viêm thận, viêm màng xương, viêm màng bồ đào, viêm dây thần kinh thị giác,...

Sau khi giai đoạn 2 kết thúc, bệnh giang mai sẽ bước vào giai đoạn tiềm ẩn mặc dù không có bất cứ triệu chứng nào nhưng xoắn khuẩn vẫn tồn tại, các bác sĩ cũng có thể yêu cầu người bệnh thực hiện cách xét nghiệm RPR. Ngoài ra, một số trường hợp giang mai giai đoạn muộn, nghi ngờ đã tấn công vào hệ thần kinh, não thì các bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm RPR và TPHA với mẫu dịch não tủy.

Quy trình xét nghiệm giang mai RPR

Khi đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm RPR định tính hoặc xét nghiệm RPR định lượng người bệnh không cần chuẩn bị điều gì và cũng không cần nhịn ăn, nhịn uống. Ban đầu bạn sẽ được bác sĩ thăm khám lâm sàng và trao đổi, giải thích xét nghiệm RPR là gì, quy trình lấy mẫu, xét nghiệm ra sao, thông báo thời gian nhận kết quả RPR và những lưu ý trong quá trình thực hiện xét nghiệm. 

Cách xét nghiệm RPR tại các cơ sở y tế hiện nay đa phần sẽ lấy mẫu bệnh phẩm là máu tĩnh mạch. Bạn sẽ được hướng dẫn ngồi ở tư thế thoải mái ở ghế hoặc giường và nhân viên y tế chịu trách nhiệm lấy mẫu máu sẽ buộc ống cao su quanh cánh tay để tìm tĩnh mạch sau đó lấy ven, rút khoảng 2ml máu tĩnh mạch. Lượng máu này rất ít nên bạn có thể yên tâm việc lấy mẫu xét nghiệm sẽ không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe.

Mẫu máu sau khi lấy sẽ được bảo quản, đưa qua phòng xét nghiệm để tiến hành phân tích kết quả. Thông thường kết quả xét nghiệm RPR sẽ có sau khoảng 2h thực hiện. Sau khi có kết quả xét nghiệm RPR định tính, xét nghiệm RPR định lượng các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận bệnh và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Lưu ý việc lấy mẫu máu tĩnh mạch phục vụ xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng là xâm lấn tối thiểu. Mặc dù ít gây rủi ro nhưng người bệnh có thể sẽ bị bầm tím, chảy máu sau khi lấy mẫu hoặc bị đau nhức nhẹ. Bạn cũng nên lựa chọn thực hiện xét nghiệm giang mai RPR tại các cơ sở uy tín để được các điều dưỡng, kỹ thuật viên có tay nghề, kinh nghiệm tốt hạn chế nguy cơ bị vỡ ven, chệch ven, phải lấy đi lấy lại nhiều lần khiến cho bạn bị đau nhức, khó chịu.

Kết quả xét nghiệm RPR cho biết điều gì?

Về nguyên tắc nếu kết quả xét nghiệm giang mai RPR âm tính thì có thể bạn không mắc giang mai và kết quả dương tính thì có thể bạn đã bị mắc bệnh lý này. Đây chỉ là một xét nghiệm để sàng lọc, chẩn đoán nhanh nguy cơ mắc giang mai vì vậy để đưa ra khẳng định chắc chắn sẽ cần dựa thêm yếu tố dịch tễ, lịch sử tiếp xúc, các dấu hiệu bệnh và kết quả các xét nghiệm giang mai đặc hiệu.

Nếu kết quả xét nghiệm RPR âm tính [trong mẫu máu không có kháng thể kháng giang mai] và qua thăm khám lâm sàng người bệnh không có biểu hiện của giang mai hoặc không có tiền sử tiếp xúc lây nhiễm với người bị bệnh giang mai thì được xác định là không mắc giang mai.

Nếu bạn đã có từng tiếp xúc, quan hệ với người bị bệnh giang mai hoặc có biểu hiện giang mai nhưng kết quả xét nghiệm RPR định tính, định lượng âm tính thì khả năng âm tính giả vẫn khá cao. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện lại xét nghiệm giang mai RPR sau một vài tuần hoặc kết hợp xét nghiệm RPR và TPHA, xét nghiệm Syphilis để đưa ra kết luận cuối cùng.

Xét nghiệm giang mai RPR trong giai đoạn đầu hoặc một số trường hợp sau điều trị cũng có thể không cho kết quả chính xác do lượng kháng thể trong máu quá ít.

RPR là một xét nghiệm không đặc hiệu vì vậy ngay cả khi kết quả xét nghiệm Treponema pallidum RPR định tính và định lượng dương tính thì chưa hẳn bạn đã mắc giang mai. Những người đang mắc bệnh ung thư, bệnh rối loạn tự miễn hoặc thực hiện xét nghiệm RPR khi mang thai có thể cho kết quả dương tính giả. Vì vậy, các bác sĩ cần căn cứ trên các biểu hiện lâm sàng và thực hiện thêm các xét nghiệm đặc hiệu như TPHA, Syphilis mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Cách xét nghiệm RPR chỉ là một trong những phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán bệnh giang mai có độ nhạy cao được sử dụng chủ yếu trong việc sàng lọc phát hiện nguy mắc giang mai ban đầu. Để khẳng định chắc chắn có mắc giang mai hay không bạn sẽ cần thăm khám tại các địa chỉ chữa giang mai uy tín để các bác sĩ thăm khám các dấu hiệu giang mai và thực hiện các xét nghiệm đặc hiệu.

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là một trong top những cơ sở tư nhân chuyên thăm khám và điều trị các bệnh xã hội lây qua đường tình dục tốt tại Hà Nội hiện nay. Phòng khám đang khám chữa nhiều bệnh xã hội hiệu quả như giang mai, sùi mào gà hay bệnh lậu, Chlamydia, mụn rộp,... Không chỉ có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa thăm khám bệnh xã hội giỏi, giàu kinh nghiệm mà phòng khám còn được đầu tư phòng xét nghiệm đạt chuẩn với những thiết bị, máy móc xét nghiệm y học hiện đại nhất đảm bảo trả kết quả xét nghiệm giang mai chính xác, nhanh chóng và điều trị giang mai hiệu quả. Nếu bạn đang cần tư vấn cụ thể về việc xét nghiệm giang mai, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi qua hotline 0352612932 để được hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời nhất.

Như vậy, qua bài viết này các chuyên gia phòng khám đa khoa ở Hà Nội đã gửi đến bạn đọc những thông tin về xét nghiệm RPR là gì, cách xét nghiệm RPR ra sao và đọc kết quả xét nghiệm RPR như thế nào. Hi vọng bài viết đã đem lại nhiều thông tin bổ ích cho bạn đọc. Mọi câu hỏi, thắc mắc về các vấn đề xung quanh bệnh giang mai bạn có thể để lại tin nhắn hoặc liên hệ trực tiếp với các chuyên gia tư vấn qua tổng đài 0352612932 để được hỗ trợ giải đáp nhanh nhất.

Video liên quan

Chủ Đề