Trong không gian Oxyz cho mặt cầu có phương trình S:x2+y2+z2 2m −2 x 4m − 4 y − 4mz 8m − 20 0 biết

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S: x2+y2+z2−4x−6y+8z−7=0 . Tọa độ tâm và bán kính mặt cầu S lần lượt là

A.I−2;−3;4 , R=36 .

B.I−2;−3;4 , R=6 .

C.I2;3;−4 , R=36 .

D.I2;3;−4 , R=6 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Lời giải
Chọn D
Ta có S: x2+y2+z2−4x−6y+8z−7=0⇔x−22+y−32+y+42=36 .
Vậy tọa độ tâm và bán kính măt cầu S lần lượt là I2;3;−4 , R=6 .

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Xác định tâm, bán kính, diện tích, thể tích của mặt cầu. - Toán Học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2−2x+4y−4z−m=0 có bán kính R=5 . Tìm giá trị của m .

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S có phương trình
    x2+y2+z2−2x−4y+4z−7=0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu S .

  • [2H3-2. 1-1]Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S:x2+y2+z2−8x+10y−6z+49=0 . Tính bán kính R của mặt cầu S .

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M1;−2;3 . Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I bán kính IM ?

  • [THTT Số 4-487 tháng 1 năm 2017-2018] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho phương trình x2+y2+z2−2m+2x+4my−2mz+5m2+9=0 . Tìm m để phương trình đó là phương trình của một mặt cầu.

  • [Đề tham khảo lần 2 2017] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu x−12+y+22+z−42=20 .

  • Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x2+y2+z2−2mx+4y+2z+6m=0 là phương trình mặt cầu.

  • Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu S:x−12+y2+z+22=4 .

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S có phương trình x2+y2+z2+2x−4y+6z−2=0 . Tọa độ tâm của S là

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A−2; 1; 1 và B0; −1; 1. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB .

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S:x2+y2+z2−4x−6y+8z−7=0. Toạ độ tâm và bán kính mặt cầu S lần lượt là

  • Viết phương trình mặt cầu [S] có tâm

    và bán kính
    .

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S:x+12+y−22+z−12=9 . Tọa độ tâm I và bán kính R của S lần lượt là

  • [HH12. C3. 1. D05. b] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
    S:x2+y2+z2+2x−4y+6z−11=0 . Tâm của S có tọa độ là

  • Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:x+2y−2z−2=0 và điểm I1;2;−3. Bán kính của mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng P bằng

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S:x2+y2+z2−6x+4y−8z+4=0 . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu S lần lượt là

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu [S]:x2+y2+z2+2y−2z−7=0. Bán kính của mặt cầu đã cho bằng

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu S:3x2+3y2+3z2−6x+12y+2=0 có đường kính bằng

  • Viết phương trình mặt cầu có tâm I1;2;−4 và đi qua điểm A2;1;0

  • [Mã đề 103 BGD&ĐT NĂM 2018] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu [S]:[x+3]2+[y+1]2+[z-1]2=2. Tâm của S có tọa độ là

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S: x2+y2+z2−4x−6y+8z−7=0 . Tọa độ tâm và bán kính mặt cầu S lần lượt là

  • Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình
    x2+y2+z2+2x−4y+2z+2=0 . Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giả sử tồn tại mặt cầu S có phương trình x2+y2+z2−4x+2y−2az+10a=0. Tập tất cả các giá trị của a để S có chu vi đường tròn lớn bằng 8π là

  • Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S có tâm là điểm I0;0;−3 và đi qua điểm M4;0;0 .
    Phương trình của S là

  • Viết phương trình mặt cầu [S] có đường kính AB với


Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho đường thẳng

    đi qua điểm
    . Khi đó giá trị của m,n lần lượt là:

  • Một màn ảnh hình chữ nhật cao
    và đặt ở độ cao
    so với tầm mắt [tính từ đầu mép dưới của màn hình]. Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó ? Biết rằng góc
    nhọn.

  • Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu[OH]2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng:

  • Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở [đktc]. Tính V :

  • Đồ thị hàm số

    cắt trục hoành tại mấy điểm?

  • Người ta tổ chức thực hành nghiên cứu thí nghiệm bằng cách như sau. Họ tiến hành quan sát một tia lửa điện bắn từ mặt đất bắn lên với vận tốc

    . Hỏi sau
    giây thì tia lửa điện đấy có chiều cao là bao nhiêu?

  • Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3dư, thuđược 0,02 molkhíXduynhấtvà dung dịchYchứa 27,56 gam muối. KhíXlà ?

  • Phát biểu nào là sai?

  • Góc chiết quang của một lăng kính bằng 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

  • Gọi

    là hai nghiệm phức của phương trình
    . Tính
    ?

Video liên quan

Chủ Đề