Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 9cm

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cách nhau 9cm dao động với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền só?

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S1, S2 cách nhau 9cm dao động với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1, S2

A. 9 và 8.

B. 9 và 10

C. 10 và 9

D. 9 và 9

Thảo luận cho bài: Chương II: Bài tập xác định số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng

Bài viết cùng chuyên mục

  • Chương VII: Bài tập phóng xạ, vật lý hạt nhân

  • Chương VII: Bài tập năng lượng hạt nhân

  • Chương VII: Bài tập cấu tạo hạt nhân, thuyết tương đối

  • Chương VI: Bài tập tia x, lượng tử ánh sáng

  • Chương VI: Bài tập tiên đề Bo, vật lý lượng tử

  • Chương VI: Bài tập lượng tử ánh sáng pin quang điện, chuyển động của e trong điện trường, từ trường

  • Chương VI: Bài tập lượng tử ánh sáng, các định luật quang điện

  • Chương V: Bài tập vật giao thoa hỗn hợp ánh sáng, giao thoa ánh sáng trắng

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

A.

0,42 cm.

B.

0,89 cm.

C.

0,36 cm.

D.

0,6 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

cm

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha nhau. Gọi I là trung điểm của AB. Xét những điểm thuộc trung trực của AB dao động cùng pha với I thì M là điểm gần I và cách I một đoạn

    . Xét đường thẳng [∆] trên mặt nước song song với AB đi qua M. Điểm N nằm trên [∆] dao động với biên độ cực tiểu gần điểm M nhất cách M một khoảng gần đúng là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Trênmặtchấtlỏng, tại A và B cáchnhau 9 cm cóhainguồndaođộngkếthợp:

    Vậntốctruyềnsóng v =100 cm/s. Điểmcựcđạigiaothoa M trênđườngvuônggócvới AB tại A làđiểmgần A nhất . Khoảngcáchtừ M đến A là ?

  • Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình

    , cách nhau 20 cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi [d] là đường thang qua P và song song với AB. Điểm M thuộc [d] và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 12 cm, dao động với tần số 10 Hz và cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước là 20 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:

  • Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, tốc độ truyền của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 20 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 3 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 40cm dao động cùng pha, cùng chu kỳ 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có biên độ dao dộng cực đại thì M cách B một đoạn lớn nhất:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Ở mặt nước, tại hai điểm

    có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng
    . Cho
    . Gọi [C] là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là
    . Số vị trí trong [C] mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là ?

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao độngđiều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là mộtđiểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A mộtđoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cựcđại. Khoảng cách AM bằng:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp đồng pha. Gọi d1,d2 lần lượt là khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là

  • Phươngtrìnhsóngtruyềntạihainguồn A và B lầnlượtlà

    ;
    . Khoảngcáchgiữahainguồnlà AB=24cm, sóngtruyềntrênmặtnướcổnđịnh, khôngbịmôitrườnghấpthụ, vậntốctruyềnsóngtrênmặtnướclà 40cm/s. Xétđườngtròn [C] tâm I bánkính R=4cm, điểm I cáchđều A, B mộtđoạn 13cm. Điểm M nằmtrên [C] xa A nhấtdaođộngvớibiênđộbằng:

  • Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại A, B có phương trình là

    mm. Biết AB = 20 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 4 m/s. Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB, gần A nhất và dao động cùng pha với A. Điểm M’ trên mặt nước gần A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa M và M’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số

    . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại kháC. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại.

  • Cho hai nguồn sóng dao động kết hợp, cùng pha trên mặt nước theo phương thẳng đứng, tạo sóng có bước sóng λ . Biết khoảng cách giữa hai nguồn bằng 3,8λ . Số vân giao thoa cực đại trên mặt nước là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động ngược pha nhau cách nhau S1S2 = 20 cm. Cho bước sóng do hai nguồn phát ra là 10 cm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn là có S1M vuông góc với S1S2. Giá trị lớn nhất của để ở đó quan sát được cực đại giao thoa là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng A và B cách nhau 20cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình

    [cm]. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 15cm/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. C và D là hai điểm nằm trên mặt nước dao động với biên độ cực đại và tạo với AB thàng một hình chữ nhật. Diện tích nhỏ nhất của hình chữ nhật là ?

  • Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: u1= u2 = acos40πt [cm], tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là ?

  • Điều kiện để có giao thoa sóng cơ là hai nguồn sóng phải:

  • Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ

    cm thì M có li độ:

  • Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn sóng dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra sóng kết hợp bước sóng λ. Trên đường tròn đường kính S1S2 có 26 cực đại dao thoa, trong các cực đại thuộc vân bậc nhất dao động cùng pha với các nguồn. Độ dài S1S2gần giá trị nào nhất sau đây:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao độngđiều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là mộtđiểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A mộtđoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cựcđại. Khoảng cách AM bằng:

  • Ở một mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A,B cách nhau 1,8 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là == [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng bằng 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là ?

  • Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc

    rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

  • Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 32Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1=28cm, d2=23,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB còn có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Hai nguồn điểm S1,S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0, biên độ 1,5cm và tần số f=20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Điểm M cách S1,S2 các khoảng lần lượt bằng 30cm và 36cm dao động với phương trình:

  • Hai nguồn S1 và S2có cùng tần số 10Hz cùng pha gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước . Giả sử biên độ sóng không đổi khi truyền đi, tốc độ truyền sóng v = 50 cm/s. Xét hai điểm M và N trên cùng một đường elip nhận S1 và S2 làm tiêu điểm. Điểm M có SM1 - SM2 =1,25 cm, điểm N có SN1 - SN2 =5 cm. Vào một thời điểm nào đó M có vận tốc dao động vM =4 cm/s thì N có vận tốc là ?

  • Có 2 nguồn điện sóng kết hợp

    thực hiện các dao động điều hòa theo phươngvuông góc với mặt chất lỏng cùng tần số, lệch pha nhau là
    . Biết trên đường nối 2 nguồn sóng,trong số những điểm có biên độ bằng 0 thì điểm M gần đường trung trực nhất, cách nó một khoảng
    . Giá trị của
    là:

  • Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình

    . Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng
    , khoảng cách giữa hai nguồn sóng là
    . Số điểm trên khoảng AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là ?

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình:

    [u tính bằng mm, t tính bằng s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là ?

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B lần lượt những khoảng d1=21cm, d2=25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A,B dao động điều hòa theo phương trình uA = acosωt và uB = acos[ωt +

    ]. Biết bước sóng là λ và coi biên độ sóng do các nguồn truyền đi không thay đổi. Điểm M cách hai nguồn A, B lần lượt các khoảng d1 và d2 dao động với biên độ cực đại. Chọn biểu thức đúng [k là số nguyên]:

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24cm có phương trình lần lượt

    . Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng 80[cm/s].kg. Xét phần tử phần tử M có vị trí cân bằng cách O1, O2 lần lượt 32[cm] và 38[cm]. Li độ của M sau thời điểm t một khoảng
    s là ?

  • Thực hiện giao thoa trên mặt nước với hai nguồn cùng biên độ, cùng tần số f = 100 Hz, cùng pha. Hai nguồn cách nhau 10 [cm], sóng do hai nguồn phát ra lan truyền với tốc độ 1 [m/s]. Một điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn cách nguồn 7 [cm]. Trên đường trung trực đó, phần tử môi trường dao động cùng pha với phần tử môi trường tại M cách M một đoạn ngắn nhất là:

  • Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới thỏa điều kiện:

  • Trênmặtnướcnằmngang, tạihaiđiểm S1, S2cáchnhau 8,2cm, người ta đặthainguồnsóngcơkếthợp, daođộngdiềuhoàtheophươngthẳngđứngcótầnsố 15Hz vàluôndaođộngcùngpha. Biếttốcđộtruyềnsóngtrênmặtnướclà 30cm/s vàcoibiênđộsóngkhôngđổikhitruyềnđi. Sốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạn S1S2là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Theo bài đọc “Mặt trời mọc ở đằng …tây !”, các bạn trong lớp có thái độ như thế nào trước tài năng của Pu-skin khi Pu-skin chữa thơ cho bạn ?

  • Em hãy tìm đáp án phù hợp với lời giải nghĩa dưới đây :
    “Từ có chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã, đồng nghĩa với các từ rụt rè, thẹn thùng.”

  • Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

  • Theo bài đọc “Đối đáp với vua”, câu đối mà vua ra cho Cao Bá Quát lấy cảm hứng từ đâu ?

  • Theo bài đọc “Đối đáp với vua”, dựa vào đâu mà Cao Bá Quát nghĩ ra vế để đối lại với vua một cách nhanh chóng ?

  • Theo bài đọc “Đối đáp với vua”, tại sao sau khi nghe Cao Bá Quát đối lại, vua nguôi giận và tha tội cho cậu bé ?

  • Trong các câu sau, câu nào có từ viết sai chính tả ?

  • Theo bài đọc “Chương trình xiếc đặc sắc”, rạp xiếc in tờ quảng cáo đó để làm gì ?

  • Theo bài đọc “Chương trình xiếc đặc sắc”, trong chương trình xiếc đặc biệt sẽ không có tiết mục nào dưới đây ?

  • Theo bài đọc “Chương trình xiếc đặc sắc”, chương trình xiếc tổ chức nhân dịp nào ?

Video liên quan

Chủ Đề