Tự suy diễn Tiếng Anh là gì

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.

Suy diễn lôgic, lập luận diễn dịch hay suy diễn là lập luận mà trong đó kết luận được rút ra từ các sự kiện được biết trước theo kiểu: nếu các tiền đề là đúng thì kết luận phải đúng. Nghĩa là các sự kiện cho trước đòi hỏi rằng kết luận là đúng.

Kiểu lập luận này khác với lập luận loại suy và lập luận quy nạp, trong đó các tiền đề có thể tiên đoán một xác suất cao của kết luận nhưng không đảm bảo kết luận là đúng.

Suy diễn còn được định nghĩa là kiểu suy luận từ trường hợp tổng quát hơn tới trường hợp cụ thể hơn, hay là suy luận mà trong đó kết luận có độ xác tính ngang bằng với các tiền đề.

Người ta có thể nói rằng: "Vì trời mưa nên chắc chắn đường ướt". Tuy nhiên, có một luận cứ ẩn trong câu này: "Nếu trời mưa thì đường ướt.". Sử dụng tiền đề "Nếu trời mưa thì đường ướt.", ta có thể tranh luận rằng "Vì trời mưa nên chắc chắn đường ướt", mà không thể rằng "đường ướt cho nên chắc chắn trời đang mưa". Hoặc ta có thể nói: "Đường không ướt, do đó trời không mưa", nhưng không thể "Trời không mưa, do đó đường không ướt".

Đó là vì đường ướt là một kết quả không tránh khỏi của mưa, nhưng đường ướt không nhất thiết phải do mưa.

Các luận cứ suy diễn có thể có hiệu lực hoặc không có hiệu lực. Các luận cứ có hiệu lực tuân theo các quy tắc đã định trước. Đối với tính hiệu lực, việc các quy tắc định trước đúng hay sai không được xét đến. Do đó, các kết luận có hiệu lực không nhất thiết là kết luận đúng, và các kết luận không có hiệu lực có thể không sai.

Khi một luận cứ vừa có hiệu lực vừa đúng, nó được coi là có cơ sở [sound]. Khi nó có hiệu lực, nhưng không đúng, nó được coi là không có cơ sở.

Ví dụ:

Suy diễn có hiệu lực:

Do Socrates là một người, và do tất cả mọi người đều không bất tử, do đó Socrates cũng không bất tử.

Suy diễn trên còn được coi là có cơ sở, do hai tiền đề "Socrates là người" và "tất cả mọi người đều không bất tử" là đúng.

Suy diễn không có hiệu lực:

Tất cả các thí sinh thi trượt đều không được học bổng, tất cả các thí sinh đỗ vớt đều không được học bổng, do đó tất cả các thí sinh đỗ vớt đều thi trượt.

  • Vincent F. Hendricks, Thought 2 Talk: A Crash Course in Reflection and Expression, New York: Automatic Press / VIP, 2005, ISBN 87-991013-7-8
  • Jennings, R. E., Continuing Logic, the course book of 'Axiomatic Logic' in Simon Fraser University, Vancouver, Canada
  • Zarefsky, David, Argumentation: The Study of Effective Reasoning Parts I and II, The Teaching Company 2002

  • Lập luận loại suy
  • Phép tương tự
  • Lập luận quy nạp
  • Thẩm tra
  • Tính toán mệnh đề [Propositional calculus]
  • Tính hiệu lực [validity]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Suy_diễn_logic&oldid=64118587”


speculate

* nội động từ - tự biên =to speculate on [upon, about] a subject+ nghiên cứu một vấn đề - suy đoán, đưa ra ý kiến này ý kiến nọ về, ức đoán - đầu cơ, tích trữ =to speculate in something+ đầu cơ cái gì


speculate

nghĩ ; phỏng đoán ; suy diễn ; suy nghĩ về việc này ; suy đoán ; đoán ; đoán đi ; đầu cơ ; để yên ;

speculate

nghĩ ; phỏng đoán ; suy diễn ; suy nghĩ về việc này ; suy đoán ; đoán ; đoán đi ; đầu cơ ; để yên ;


speculate; conjecture; hypothecate; hypothesise; hypothesize; suppose; theorise; theorize

to believe especially on uncertain or tentative grounds

speculate; chew over; contemplate; excogitate; meditate; mull; mull over; muse; ponder; reflect; ruminate; think over

reflect deeply on a subject

speculate; job

invest at a risk


speculate

* nội động từ - tự biên =to speculate on [upon, about] a subject+ nghiên cứu một vấn đề - suy đoán, đưa ra ý kiến này ý kiến nọ về, ức đoán - đầu cơ, tích trữ =to speculate in something+ đầu cơ cái gì

speculation

* danh từ - sự suy xét, sự nghiên cứu - sự suy đoán, sự ức đoán - sự đầu cơ tích trữ =to buy something as a speculation+ mua tích trữ vật gì - [đánh bài] trò chơi mua bán

speculative

* tính từ - [thuộc] nghiên cứu; [thuộc] lý thuyết - có tính chất suy đoán, có tính chất ức đoán - đầu cơ tích trữ

speculativeness

* danh từ - tính chất suy xét - tính chất suy đoán, tính chất ức đoán - tính chất đầu cơ tích trữ

speculator

* danh từ - người hay suy đoán - người đầu cơ tích trữ

English Word Index:
A . B . C . D . E . F . G . H . I . J . K . L . M . N . O . P . Q . R . S . T . U . V . W . X . Y . Z .

Vietnamese Word Index:
A . B . C . D . E . F . G . H . I . J . K . L . M . N . O . P . Q . R . S . T . U . V . W . X . Y . Z .

Đây là việt phiên dịch tiếng anh. Bạn có thể sử dụng nó miễn phí. Hãy đánh dấu chúng tôi:
Tweet

1. Chỉ là suy diễn nhưng cũng rất hợp lí.

Circumstantial, yes, but plausible.

2. " Không hề có sự suy diễn nào ở đây hết ; tôi đã vừa - - Chuyện gì vậy bà ? "

" There was no thought about it ; I had just -- What 's the matter ? "

3. Bởi vì đó là cách mà giới thẩm quyền của giáo hội suy diễn một số câu trong Kinh-thánh.6 Họ có đúng không?

Because of the way the authorities interpreted certain Bible verses. 6 Were they correct?

4. Theo sách The World Book Encyclopedia, triết học là “một hình thức thăm dò—một quá trình phân tích, chỉ trích, giải thích và suy diễn”.

Philosophy, according to The World Book Encyclopedia, is “a form of inquiry—a process of analysis, criticism, interpretation, and speculation.”

5. Họ biện minh cho lòng oán ghét của mình với những điều suy diễn rộng và áp dụng những điều này với những ai có liên hệ với đội kia.

They justify their hatred with broad generalizations and apply them to everyone associated with the other team.

6. Các nhà thần học thời ban đầu đã bám lấy ý niệm trái đất là trung tâm của vũ trụ vì họ suy diễn các câu Kinh Thánh quá nhiều, chẳng hạn như Thi-thiên 104:5.

Some early theologians clung to Aristotle’s geocentric view of the universe because they read too much into certain Bible passages, such as Psalm 104:5.

7. Theo một ấn phẩm do viện Minnesota [một viện ở Hoa Kỳ chuyên chăm sóc người bệnh ở giai đoạn cuối] cho biết: “Trẻ em thường chỉ nghe được lõm bõm những cuộc nói chuyện rồi sau đó tự suy diễn theo ý riêng, thường là suy nghĩ lệch lạc hoặc hiểu sai thông tin trong câu chuyện”.

“Children overhear bits and pieces of conversations, and, when left to their own devices, frequently distort or misinterpret information,” notes a publication distributed by a hospice in Minnesota, U.S.A.

Video liên quan

Chủ Đề