Tư thế nằm phủ phục là gì

Bệnh sử nên khai thác chi tiết về chảy máu, đau, phần lồi ra, sưng, cảm giác bất thường, thói quen đại tiện, đại tiện không tự chủ, đặc điểm phân, dùng thuốc nhuận tràng và thụt tháo, các triệu chứng thuộc về ổ bụng và hệ tiết niệu. Tất cả các bệnh nhân cần được khai thác về quan hệ tình dục qua đường hậu môn và các nguyên nhân có thể gây ra chấn thương và nhiễm trùng.

Bệnh viêm tụy cấp là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy, nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng này là do giun chui ống mật tụy. Bệnh không được xử trí kịp thởi có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Triệu chứng bệnh viêm tụy

Bệnh viêm tụy cấp là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy

Đau là dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh viêm tụy. Hầu hết người mắc viêm tụy cấp đều có triệu chứng đau bụng dữ dội vùng thượng vị, dưới mũi kiếm xương ức. Đau thường lan ra sau nhưng đôi khi đau còn xuất hiện ở vùng hạ vị. Nếu viêm tụy cấp do sỏi mật hoặc do giun thì đau xuất hiện đột ngột và nhanh chóng, đau dữ dội chỉ trong vòng vài phút. Đau có thể kéo dài liên tục trong vòng vài ngày.

Bên cạnh đó, mỗi khi người bệnh ho, cử động mạnh, thở sâu đều làm tăng đau. Tư thế ngồi xổm hoặc nằm phủ phục [tư thế Hồi giáo] cũng có thể giảm đau phần nào. Thể trạng bệnh nhân có thể thay đổi rõ trong viêm tụy cấp.

Ngoài triệu chứng đau, các dấu hiệu khác của bệnh viêm tụy có thể đi kèm:

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh viêm tụy cấp có là giun chui ống mật tụy, tuy nhiên bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác gây nên

Nếu bệnh nặng, người bệnh có thể có những biểu hiện như mất nước và hạ huyết áp. Các cơ quan như tim, phổi, thận có thể bị rối loạn chức năng. Nếu xuất hiện chảy máu trong tụy [thể hoại tử xuất huyết] thì người bệnh dễ rơi vào sốc vào đôi khi tử vong.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh viêm tụy cấp có là giun chui ống mật tụy, tuy nhiên bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác gây nên:

– Sỏi mật

– Lạm dụng thức uống có cồn

– Sử dụng estrogen

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị khi viêm tụy cấp

– Các thuốc như furosemide và azathioprine

– Người bệnh mắc bệnh quai bị

– Hội chứng cường giáp và tăng nồng độ canxi trong máu

– Hội chứng tăng lipid máu [đặc biệt là tăng triglyceride]

– Tổn thương tụy do bị vết thương đâm thấu hoặc do chấn thương do vật tù [đấm, đá, tai nạn giao thông]

– Tổn thương tụy do phẫu thuật ổ bụng hoặc nội soi

– Ung thư tuyến tụy

– Giảm tưới máu trầm trọng [sốc kéo dài]

– Người bệnh mắc viêm tụy do di truyền

– Ghép thận

Nếu cần tư vấn về bệnh viêm tụy cấp bạn nên đến trực tiếp Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc hoặc liên hệ  theo số 0936 388 288 hoặc 1900 55 88 92 để được tư vấn cụ thể.

Tạo điều kiện thuận lợi cho bác sĩ khám bệnh.

Giúp người bệnh được thoải mái tiện nghi khi khám.

Nhận định người bệnh

Tình trạng tri giác: tỉnh, hôn mê…

Bệnh lý kèm theo: liệt, chấn thương cột sống, vết thương vùng lưng, khó thở, tim mạch…

Tổng trạng gầy, trung bình hay béo phì.

Dụng cụ

Mền hay vải đắp và khăn lông khi cần che ngực

Tấm cao su và vải phủ [nếu cần]

Gối chêm [nếu cần]

Bình phong.

Búa phản xạ

Tăm bông

Mỏ vịt soi âm đạo

Kìm tiếp liệu

Phiến kính

Que gòn

Ống nghe, máy đo huyết áp.

Kỹ thuật tiến hành

Báo và giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm

Đặt người bệnh nằm tư thế thích hợp

Che bình phong cho kín đáo

Tư thế nằm ngửa:

Dùng để khám tổng quát, khám ngực, bụng, chân

Đắp mền cho người bệnh được ấm áp  và kín đáo

Bỏ hẳn quần áo ra [nếu cần]

Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu có gối

Hai tay xuôi theo thân mình hoặc để trên ngực

Hai chân chân thẳng hoặc co lại

Tư thế nằm ngửa chân chống và bẹt ra: khám âm đạo, thăm dò trực tràng

Lót tấm cao su và phủ vải dưới mông người bệnh

Đặt người bệnh nằm ngửa

Che kín người bệnh bằng mền hoặc vải đắp

Bỏ hẳn quần người bệnh ra

Đặt 2 chân người bệnh chống lên và bẹt ra, mông sát cạnh giường [nếu nằm trên bàn khám, đặt mông người bệnh sát cạnh bàn và để 2 bàn chân trên giá đỡ]

Hình 32.1. Tư thế nằm ngửa

Hình 32.2. Tư thế nằm ngửa, chân chống bẹt rộng

Tư thế nằm ngửa, chân chống bẹt ra nhiều hơn [hình 32.3]:

Khám vùng hội âm, trực tràng, âm đạo, bàng quang, cổ tử cung [tư thế sản phụ khoa]

Lót tấm cao su và vải phủ dưới mông người bệnh.

Đặt người bệnh nằm ngửa.

Che kín người bệnh bằng mền hay vải đắp. 

Bỏ hẳn quần người bệnh ra.

Đặt hai chân người bệnh co sát bụng và dang rộng ra, mông sát cạnh giường [nếu nằm trên bàn khám, đặt mông người bệnh sát cạnh bàn và để 2 bàn chân trên giá đỡ].

Hình 32.3. Tư thế sản phụ khoa                  Hình 32.4. Tư thế Sim’s

Tư thế nằm nghiêng về bên trái [Sim’s]: khám hậu môn, âm đạo

Lót tấm cao su và vải phủ dưới mông người bệnh.

Đắp mền.

Bỏ hẳn quần người bệnh ra.

Đặt người bệnh nằm nghiệng về bên trái, chân trên co sát bụng, chân dưới hơi co, tay trái để ra sau lưng, tay phải ôm gối trước ngực.

Tư thế nằm sấp:

khám vùng gáy, lưng, cột sống, mông

Đắp mền cho người bệnh được ấm và kín đáo.

Bỏ hẳn quần áo ra.

Đặt người bệnh nằm sấp mặt nghiêng một bên trên gối.

Hai tay người bệnh xuôi theo thân mình hoặc để trên đầu.

Hai chân thẳng. 

Tư thế nằm chổng mông: soi trực tràng, khám âm đạo [người bệnh phải được làm sạch ruột trước khi soi trực tràng].

Hình 32.5. Tư thế nằm sấp

Hình 32.6. Tư thế nằm chổng mông

Tư thế đứng: khám chỉnh hình, thần kinh

Cho người bệnh đứng thẳng, đi qua, đi lại hoặc làm những cử động như  co, duỗi 2 tay, 2 chân để bác sỹ xem xét những tình trạng bất thường của cơ thể.

Dọn dẹp dụng cụ

Đem dụng cụ về phòng làm việc.

Dọn rửa và trả về chỗ cũ.

Hình 32.7. Tư thế đứng

Ghi hồ sơ

Ngày giờ bác sĩ khám bệnh.

Vị trí và tư thế khám.

Các mẫu thử [nếu có].

Phản ứng của người bệnh [nếu có].

Tên bác sĩ khám bệnh.

Tên điều dưỡng phụ tá.

Những điểm cần lưu ý

Chuẩn bị hồ sơ và dụng cụ đầy đủ trước khi khám. 

Vùng khám phải được chuẩn bị tốt. 

Luôn trấn an người bệnh, giữ cho người bệnh được kín đáo, ấm áp trong khi khám.

Giúp người bệnh mặc lại quần áo một cách thoải mái sau khi khám.

Nếu có gửi chất tiết đi xét nghiệm nhớ ghi vào hồ sơ.

Video liên quan

Chủ Đề