Từ vi diệu nghĩa là gì

Vi diệu là từ đã có từ rất lâu, khoảng trên 100 năm trước. Có lẽ mọi người sẽ ngạc nhiên, nhưng đúng là như thế. Nó đã xuất hiện từ lâu nhưng chỉ mới nổi lên do ảnh hưởng của truyền thông mà cụ thể là MC Trấn Thành. Anh hay kèm “vi diệu” hay “thật là vi diệu” trong từng câu nói của mình. Từ đó “vi diệu” được dùng nhiều hơn.

[微妙 /wēimiào/]

微: [wēi]

Hán Việt: Vi có nghĩa là:

1. Bé; nhỏ; nhỏ nhẹ

2. Mic-rô [1/1. 000.000 đơn vị chủ] [Anh: micron]

3. Suy sụp; sút; sụt xuống

4. Thâm thuý; tinh vi; sâu xa

妙 [miào]

Hán Việt: DIỆU có nghĩa như sau:

1. Đẹp; tuyệt diệu; tuyệt vời

2. Thần kì; kì diệu

Vi diệu, theo từ điển Hán ngữ Baike.com

Vi diệu trong tiếng Anh là Miraculous.

Có một câu văn mà các giới chuyên gia về ngôn ngữ thường nói “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp của Việt Nam”. Vì vậy nếu xét theo ngữ nghĩa của từ hán việt “vi” tức là một sự nhỏ bé, “diệu” là diệu kì, thú vị. Nếu gộp hai từ này lại thì sẽ có nghĩa là sự kì diệu nhỏ bé không lớn nhưng tạo sự khác biệt.

Ngoài ra từ vi diệu còn được sử dụng trong một số đạo giáo của Việt Nam. Vi diệu pháp hành thiền, đây là một bộ môn thiền hành giúp cho tâm trí người tham gia cảm thấy thanh tịnh, nhẹ nhõm, không còn suy từ về cuộc đời.

Nếu hiểu theo một nghĩa chính xác nhất thì từ “vi” ở đây là sự tinh vi, tinh tế. “Diệu” ảo diệu, huyền ảo, diệu kì. Từ vi diệu được thể hiện trong câu nói tạo nên sự tinh tế kỳ diệu. Và nó thường dùng để khen ngợi một ai đó trong một hoàn cảnh đặc biệt.

1. Được dùng trong 1 tình cảnh thâm ảo bí ẩn

Ví dụ:

+ 2 bên đánh nhau, xảy ra thế trận nào đó bất ngờ hoặc sâu xa, ta dùng từ “vi diệu” để miêu tả tình cảnh đó. + Hoặc đi vô cái nhà hoang chẳng hạn, không khí nơi đó gây cảm giác bí ẩn khó lường bla bla, cũng dùng từ “vi diệu” để nói về tình cảnh đó.

+ Trong lúc nói chuyện với nhau hoặc suy nghĩ mà đề cập/ nghĩ tới vấn đề nào đó khó lường linh tinh thì biểu tình có sự thay đổi, khó cân nhắc, cũng dùng từ “vi diệu” để miêu tả.

2. Được dùng trong Phật pháp hoặc tôn giáo

Chỉ những đạo lý tinh vi thâm ảo. Trong Phật pháp có những diệu pháp mà chúng ta cần tìm hiểu kỹ, thâm nhập vào tâm trí, cẩn thận thể hội để cảm nhận sự kỳ diệu đó. Dùng “vi diệu” để miêu tả: Sự vi diệu của Phật pháp.

3. Hình dung những vật / cảnh tinh tế xảo diệu hoặc nhỏ bé

Là những cảnh vật nhỏ nhưng tinh tế, nhìn rất đẹp nói chung là rất là vi diệu.

Còn “vi diệu” theo Trấn Thành

Ở Việt Nam mình, từ “vi diệu” theo mình biết là do Trấn Thành nói ra nên nó phổ biến, và anh Trấn Thành ảnh giải thích “vi diệu” là: Tinh vi một cách kì diệu.

Từ vi diệu xuất phát từ đâu?

Chắc hẳn ai cũng biết diễn viên hài Trấn Thành, chồng của Hariwon. Anh ta là diễn viên hài có lượng theo dõi lớn nếu xếp sau so với danh hài Hoài Linh tại Việt Nam. Trấn Thành chính là tác giả của từ vi diệu này.

Các vở hài kịch luôn chứa đựng những từ ngữ phong phú mới mà chắc còn lâu hoặc không bao giờ từ điển tiếng Việt cập nhật. Từ vi diệu có lẽ sẽ nằm trong trường hợp lâu vì cũng không có ý nghĩa phản cảm hay tiêu cực.

Tiếng Anh lại khác, gần như cập nhật mỗi năm những từ vựng mới từ cộng đồng dùng Anh ngữ trên thế giới. Ngay như tên thương hiệu Google cũng trở thành một động từ là lý do đó. Nếu bạn muốn cập nhật nhanh từ mới, hãy tham khảo từ điển tiếng Anh như Cambridge hay của Oxford.

Sự khác nhau giữa Vi diệu, Ảo diệu, Huyền diệu và Kì diệu

Kì diệu

Kì diệu là những điều lạ lùng, khác thường, mang lại cảm giác ngạc nhiên, làm cho người khác phải khâm phục, theo chiều hướng tích cự

Ví dụ: những phát minh kì diệu của khoa học

Huyền diệu

Là những gì nằm ngoài tổng kết, quy luật của khoa học, những gì thuộc về tâm linh, vượt khỏi lý tính của con người.

Ví dụ: phép màu huyền diệu

Ảo diệu

Ảo ở đây có nghĩa là không có thật mà lại nhìn giống như thật.

Ảo diệu là một từ mới được ghép từ hai từ kỳ ảo và kì diệu. Ngoài ý nghĩa là điều lạ lùng nhưng khiến người khác ca ngợi thì từ này còn mang thêm nghĩa là điều kì lạ, tưởng chừng như không có thật và chỉ có trong tưởng tượng.

Ví dụ: những bức ảnh ảo diệu trên mạng xã hội.

Vi diệu có nghĩa là gì? Nguồn gốc từ vi diệu từ đâu mà ra? Hãy cùng KỸ NĂNG CẦN BIẾT tìm hiểu ý nghĩa của từ qua bài viết này nhé!

Vi diệu là gì?

Vi diệu là một cụm từ vô nghĩa vì nó chỉ là một thán từ đơn thuần. Một thán từ chỉ nêu lên cảm xúc của người nói. Vi diệu ở đây diễn tả cảm xúc phấn khích khi thấy điều phi thường, vượt ngoài mong đợi hoặc hơn cả sự tưởng tượng.

Vi diệu là từ ghép có thể được kết hợp bởi 2 của từ là: tinh vi và ảo diệu, diệu kỳ hay kỳ diệu mà thành.

Các từ thường dùng có thể thay thế cho vi diệu là: tuyệt vời, không tin được, quá dữ dội, quá ghê…

Vi diệu thường dùng cho nghĩa tích cực, hài hước. Rất ít dùng cho ý nghĩa tiêu cực, chuyện buồn hoặc không vui.

Ví dụ

  • Bạn không biết sửa máy tính mà mò vọc linh tinh thế nào mà cuối cùng máy tính nó hoạt động trở lại vậy. Thật đỡ tốn tiền đi sửa biết mấy. Quá vi diệu đi.
  • Đang định đi mượn tiền mà tự dưng trong túi quần hay túi áo lại có tiền trong đó. Tiền nà chắc bỏ quên mà không nhớ. Trời ơi, thật vi diệu.
  • Cái loa rè rè hoài nghĩ nó hư rồi. Đang định vứt thì thử mở lại lần cuối coi thế nào? Ai dè nó hoạt động tốt không còn tiếng rè rè nữa. Thật vi diệu! Sao tự nhiên nó hết rè được vậy ta?
  • …..

Từ vi diệu xuất phát từ đâu?

Chắc hẳn ai cũng biết diễn viên hài Trấn Thành, chồng của Hariwon. Anh ta là diễn viên hài có lượng theo dõi lớn nếu xếp sau so với danh hài Hoài Linh tại Việt Nam. Trấn Thành chính là tác giả của từ vi diệu này.

Các vở hài kịch luôn chứa đựng những từ ngữ phong phú mới mà chắc còn lâu; hoặc không bao giờ từ điển tiếng Việt cập nhật. Từ vi diệu có lẽ sẽ nằm trong trường hợp lâu; vì cũng không có ý nghĩa phản cảm hay tiêu cực.

Tương tự như “ảo diệu”, “nhiệm màu”, chẳng ai biết nguồn gốc của nó từ đâu ra; nhưng giới trẻ vẫn sử dụng… như đúng rồi. Nghĩa của từ “vi diệu” có thể tạm hiểu như một sự trùng hợp tạo kết quả bất ngờ. Nó liên quan nhiều đến yếu tố may mắn, thần linh. Chẳng hạn khi bạn nghỉ học và ngày đó không điểm danh; đó chính là một ngày “vi diệu” của cuộc đời bạn.

Tiếng Anh lại khác, gần như cập nhật mỗi năm những từ vựng mới từ cộng đồng dùng Anh ngữ trên thế giới. Ngay như tên thương hiệu Google cũng trở thành một động từ là lý do đó. Nếu bạn muốn cập nhật nhanh từ mới, hãy tham khảo từ điển tiếng Anh như Cambridge hay của Oxford.

Hy vọng qua bài viết Vi diệu là gì và nguồn gốc xuất phát từ này ở đâu? đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc. Hẹn gặp lại các bạn ở bài viết: Vỡ lẽ hay vở lẻ là đúng chính tả?

Hãy theo dõi chúng tôi để luôn có thông tin mới mẻ.

Ngọc Sơn [st]/ Nguồn: Ngôi nhà kiến thức

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ vi diệu trong từ Hán Việt và cách phát âm vi diệu từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ vi diệu từ Hán Việt nghĩa là gì.

微妙 [âm Bắc Kinh]
微妙 [âm Hồng Kông/Quảng Đông].

vi diệu
Huyền diệu, áo diệu.

  • thực quản từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thỏa hiệp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thủ tiêu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • anh đào từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đại cương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ vi diệu nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: vi diệuHuyền diệu, áo diệu.

    Video liên quan

    Chủ Đề