Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH-----*----BỘ MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 7:TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀMỘT SỐ QUỐC GIA TRÊ N THẾ GIỚIGVHD:Ths. Nguyễn Quốc AnhDANH SÁCH NHÓM:1. Nguyển Thị Thanh HươngNH05311010221482. NgôLêThùy LynhNH05311010218143. Bùi Vũ Việt BảoNH06311010213344. Trần LêMinh QuânNH05311010217115. Nguyễn Minh KhánhNH0531101021654QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIDANH SÁ CH THÀ NH VIÊ N NHÓ MSTTHỌ TÊ NLỚPMSSVMỨC ĐỘ HOÀ NTHÀ NH1Nguyễn Thị Thanh HươngNH0531101022148100%2NgôLêThùy LynhNH0531101021814100%3Bùi Vũ Việt BảoNH0631101021334100%4Trần LêMinh QuânNH0531101021711100%5Nguyễn Minh KhánhNH0531101021654100%TÓ M TẮT CÔ NG VIỆC TỪNG THÀ NH VIÊ NSTTHỌ TÊ N1Nguyễn Thị Thanh HươngNgôLêThùy Lynh2CÔ NG VIỆCTình hình DTBB tại Trung Quốc.Thiết kế PowerPoint. Thuyết trình.Tổng quan về DTBB vàDTTN.SĐT: 0989.268.722Tình hình DTBB tại Mỹ. Tổng hợp file Word.Email: ỉnh sửa PowerPoint.Thuyết trình.3Bùi Vũ Việt Bảo4Trần LêMinh Quân5Nguyễn Minh KhánhTình hình DTBB tại Việt Nam vàTrung Quốc.Chỉnh sửa PowerPoint. Thuyết trình.Tổng quan về DTBB vàDTTN.Thiết kế PowerPoint. Thuyết trình.Tổng quan về DTBB vàDTTN.Chỉnh sửa PowerPoint. Thuyết trình.Trang | iQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIMỤC LỤCTIỂU LUẬN: TỔNG QUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐQUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ............................................................................................................................. 81.SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮ .................................................................................... 82.CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM . 93.TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM ................................... 113.13.1.1DỰ TRỮ BẮT BUỘC .................................................................................................................. 123.1.2DỰ TRỮ TUỲ NGHI ................................................................................................................... 193.2VAI TRÒ CỦA TIỀN DỰ TRỮ .............................................................................................................. 193.2.1Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng ........................................................................ 193.2.2Kiểm soát tăng trưởng tiền tệ ..................................................................................................... 203.2.3Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng ........................................................... 203.2.4Tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung Ương ................................................................................ 203.34.KHÁI NIỆM .......................................................................................................................................... 11CÁCH TÍNH TOÁN DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM .................................................................... 223.3.1Nguyên tắc dự trữ bắt buộc ........................................................................................................ 223.3.2Phương pháp tính dự trữ bắt buộc của Việt Nam hiện hành ..................................................... 223.3.3Xác định và xử lýthừa, thiếu dự trữ bắt buộc ............................................................................ 243.4TÌNH HÌNH TỶ LỆ DTBB CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM ................................................................. 313.5QUẢN LÝ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM................................................................................... 44TÌNH HÌNH TIỀN DỰ TRỮ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI................................................. 464.1HOA KỲ ............................................................................................................................................... 464.1.1VAI TRÒ CỦA TIỀN DỰ TRỮ TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ...................................... 474.1.2TÌM HIỂU THÊM VỀ FED FUNDS RATE ................................................................................... 494.1.3BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HOA KỲ ....................................................................................... 504.2TRUNG QUỐC .................................................................................................................................... 514.2.1TỔNG KẾT TÌNH HÌNH TIỀN DỰ TRỮ TẠI TRUNG QUỐC ..................................................... 544.2.2BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC ............................................................................ 555.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ TẠI VIỆT NAM ......... 556.KẾT LUẬN ............................................................................................................................................... 57TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................... 58PHỤ LỤC ................................................................................................................................................. 61Trang | iiQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠILỜI MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ INăm 2012 vừa qua được xem là năm khó khăn rất lớn đối với hoạt động ngân hàng. Tổng cầusuy giảm gây nhiều khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, kéo theo đó là tồn kho lớn, nợ xấutăng cao, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng, đến thanh khoản của hệ thống, gây ách tắctín dụng và làm ngưng trệ dòng chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Năm 2013 theo đánh giácủa các nhà chuyên môn, tuy nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng lại vẫn tồn tại nhữngnhân tố biến động và bất ổn.Để có thể thực hiện mục tiêu ổn định và tăng trưởng trở lại thông qua việc cung ứng tiền vàđiều tiết khối lượng tiền trong lưu thông, Ngân hàng Trung ương các nước có thể sử dụng cáccông cụ khác nhau: lãi suất, chính sách chiết khấu, thị trường mở... Trong đó, công cụ dự trữbắt buộc nhận được khá nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chínhsách. Tại sao công cụ này lại được “ưu ái” đến vậy?Tiền dự trữ bắt đầu xuất hiện ở Mĩ vào năm 1913, từ đó lan ra các nước khác sau những cuộckhủng hoảng kinh tế kéo dài vào những năm 30 của thế kỷ 20. Lúc đầu công cụ này có vai tròđảm bảo an toàn cho hoạt động và khả năng thanh toán của các ngân hàng. Sau đó, nó đượcsử dụng với mục đích tác động đến lãi suất cũng như khả năng tạo tiền của các ngân hàngthương mại nhằm thực thi chính sách tiền tệ theo từng thời kỳ nhất định. Chính vì lẽ đó, việcquản lý tiền dự trữ bắt đầu được coi trọng hơn, đặc biệt là sau khi các ngân hàng đứng trướcnguy cơ vỡ nợ hàng loạt khi bất ngờ có một dòng tiền rút ra ồ ạt. Rõràng, tình trạng tiền chovay ra chưa thu hồi về nhưng khách hàng gửi tiền lại có nhu cầu rút tiền trước hạn là hiệntượng luôn có thể.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTìm hiểu về tổng quan tiền dự trữ và quản lý tiền dự trữ tại Ngân hàng Nhà nước Việt Namtrên cơ sở các văn bản pháp lý có liên quan và diễn biến tình hình thực tế trong giai đoạn từnăm 2007 đến nay.Tìm hiểu về tình hình tiền dự trữ tại hai quốc gia lớn trên thế giới là Hoa Kỳ vả Trung Quốctrong giai đoạn từ năm 2007 đến nay và nhận xét cách họ điều hành quản lý tiền dự trữ có gìhay hơn so với Việt Nam hay không.Trang | 3QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIĐề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tiền dự trữ tại Việt Nam trong giai đoạnsắp tới trên cơ sở bài học kinh nghiệm của các nước bạn và của chính quốc gia mình trongthời gian vừa qua.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUTrong bài nghiên cứu chúng tôi tập trung cung cấp thông tin và phân tích về việc điều hànhquản lý cùng những quy định có liên quan đến tiền dự trữ tại Ngân hàng Trung ương của ViệtNam, Hoa Kỳ và Trung Quốc giai đoạn 2007 đến nay.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng chủ yếu dựa trên hình thức thu thập thông tintại bàn vàtheo thời điểm nghiên cứu lànghiên cứu xuyên suốt trong gian đoạn 2007 đến naynhằm đưa ra các phân tích mang tính chất tổng hợp vàthống kê... Ngoài ra, trong bài viết cònsử dụng một số biểu, bảng để minh hoạ.KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨUVới mục tiêu cung cấp những kiến thức phổ quát về tiền dự trữ và tình hình quản lý tiền dựtrữ tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, bài nghiên cứu được chia làm 6 phần chính:Phần 1: Sự cần thiết của thiết lập tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại.Phần 2: Các văn bản pháp lý về quản lý tiền dự trữ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Phần 3: Tổng quan về tiền dự trữ và quản lý tiền dự trữ tại Việt Nam.Phần 4: Tình hình tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc và hoa Kỳ.Phần 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc điều hành và quản lý tiền dự trữ tại Việt Nam.Phần 6: Kết luậnTrang | 4QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIDANH SÁ CH BẢNG BIỂUBảng 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc căn cứ vào loại tiền gửi và kỳ hạn của mỗi loại tiền gửi.Bảng 2. Ưu nhược điểm của công cụ DTBB so với các công cụ khác của NHTW trong việcthực thi chính sách tiền tệ quốc gia.Bảng 3. Sự khác biệt về DTBB giữa Luật NHNN 1998 và Luật NHNN 2010.Bảng 4. Các VBPL điều chỉnh lãi suất tiền gửi DTBB tại Việt Nam từ năm 2003 đến nay.Bảng 5. Tỷ lệ DTBB tại Việt Nam theo đồng Việt Nam trong những năm gần đây.Bảng 6. Tỷ lệ DTBB tại Việt Nam theo đồng Việt Nam trong những năm gần đây.Bảng 7. FEB quy định tỷ lệ DTBB theo mức độ các khoản nợ - quy mô các nguồn tiền gửi.Trang | 5QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIDANH SÁ CH HÌNH ẢNHHình 1. Sơ đồ thể hiện trách nhiệm của các bên có liên quan trong thi hành các Quyết định cóliên quan đến dự trữ bắt buộcHình 2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND [từ năm 2007 đến nay] đối với NHTM Nhà nước[không bao gồm NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn], NHTM cổ phần đô thị, NH liêndoanh, chi nhánh NH nước ngoài, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính…Hình 3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ [từ năm 2007 đến nay] đối với NHTM Nhà nước[không bao gồm NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn], NHTM cổ phần đô thị, NH liêndoanh, chi nhánh NH nước ngoài, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính…Trang | 6QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDIỄN GIẢIKÍHIỆUNgân hàng thương mạiNHTMNgân hàng Trung ươngNHTWNgân hàng Nhà nướcNHNNDự trữ bắt buộcDTBBTổ chức tín dụngTCTDTrang | 7QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITIỂU LUẬN: TỔNGQUAN TIỀN DỰ TRỮ CỦA NG NHÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐQUỐC GIA TRÊ N THẾ GIỚI1. SỰ CẦN THIẾT CỦA THIẾT LẬP TIỀN DỰ TRỮTrước khi có chủ nghĩa tư bản, ngân hàng đã xuất hiện dưới hình thức các thương nhân hànhnghề kinh doanh tiền tệ. Tính chất vô danh của đồng tiền khiến cho nhiều người kinh doanhtiền tệ có thể chuyển từ việc giữ hộ tiền [vàng] sang đổi hộ tiền. Dần dần khi tích luỹ đượcmột số vốn nhất định, họ không chỉ nhận tiền gửi mà còn tiến hành cho vay lấy lãi bởi họnhận ra rằng việc giữ lại toàn bộ số tiền gửi thật sự không mang lại bất kỳ một lợi ích kinh tếnào cả. Đồng thời, họ luôn phải có một khoản tiền dự trữ nhất định trong tay vìnếu cho vayhết tất cả số tiền đang chiếm dụng thìsẽ không có tiền trả lại cho người gửi tiền khi cần thiết.Như một yêu cầu tất yếu, dự trữ bắt buộc ra đời. Dự trữ bắt buộc là một phần số dư tiền gửicác loại mà các NHTM phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW. Trong hoạtđộng kinh doanh của mình, các NHTM sử dụng các khoản tiền gửi của khách hàng để chovay hoặc đầu tư một cách khá linh hoạt. Tuy các khoản cho vay đều có thời hạn nhưng khiđến hạn, chắc gì ngân hàng sẽ thu được nợ? Mặt khác, đối với nguồn tiền gửi của khách hàngthì càng khó kiểm soát thời hạn hơn bởi ngay cả khi gửi có kỳ hạn, khách hàng vẫn có thể rúttrước hạn. Điều này cho thấy rủi ro thanh khoản luôn là mối lo của các NHTM. Khi rủi rothanh khoản xảy ra, ngân hàng mất khả năng thanh toán - các khoản tiền gửi ở các ngân hàngsẽ nhanh chóng “bay hơi” một cách ồ ạt, từ đó làm “bay hơi” giá trị tài sản và các khoản dựtrữ của ngân hàng và theo phản ứng domino thì rủi ro này sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thốngngân hàng. Vì thế, các NHTM phải để dự trữ bắt buộc vì đây chính là kho dự trữ lỏng hỗ trợcác ngân hàng trong thời kỳ hoảng loạn. Bên cạnh đó, đây còn là công cụ để NHTW các nướcsử dụng để điều tiết tiền tệ trong nền kinh tế, làm tăng khả năng kiểm soát của NHTW đối vớiquá trình cung ứng tiền. Thông qua việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW có thể tác độngvào nguồn dự trữ, thay đổi vốn khả dụng của các ngân hàng để làm thay đổi tiềm năng tíndụng của các ngân hàng.Trang | 8QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIMặc dù khái niệm dự trữ bắt buộc đã bắt đầu trở nên quen thuộc từ những năm đầu của thế kỷ20, song hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chỉ làm quen với nó vào năm 1990. Tháng5/1990, sau khi “Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước [NHNN] Việt Nam”, “Pháp lệnh Ngânhàng, các hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính” được ban hành thì các NHTM Việt Nammới bắt đầu thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc.2. CÁC VĂN BẢN PHÁ P LÝ VỀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮ CỦANGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNhóm văn bản pháp lý chi phối chủ yếu Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc banhành Quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Quyết định 1130/2005/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chếdự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 của thống đốc NHNN, có hiệu lực từ ngày01/09/2005. Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 [áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009] vềđiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ kỳduy trì dự trữ bắt buộc tháng 3/2009 và thay thế Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày19 tháng 12 năm 2008 và Điều 2 Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 12năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành về việc banhành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Thông tư 33/2011/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷlệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN doNgân hàng Nhà nước ban hành.Nhóm văn bản pháp lý điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND vàngoại tệ Quyết định 1141/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ chứctín dụng ban hành ngày 28/5/2007.Trang | 9QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quyết định 187/2008/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổchức tín dụng ban hành ngày 16/1/2008. Quyết định 2560/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ chứctín dụng ban hành ngày 03/11/2008. Quyết định 2811/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằngđồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/11/2008. Quyết định 2951/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các tổ chứctín dụng ban hành ngày 03/12/2008. Quyết định 3158/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằngđồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng ban hành ngày 19/12/2008. Quyết định 74/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối vớicác tổ chức tín dụng ban hành ngày 18/1/2010. Quyết định 750/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối vớicác tổ chức tín dụng ban hành ngày 9/4/2011. Quyết định 1209/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối vớicác tổ chức tín dụng ban hành ngày 1/6/2011. Quyết định 1925/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối vớicác tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/08/2011.Nhóm văn bản pháp lý điều chỉnh lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộctrong và vượt mức bằng VND và ngoại tệ Quyết định 923/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tíndụng ban hành ngày 20/7/2004. Quyết định 1907/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 29/08/2008. Quyết định 2133/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 25/09/2008. Quyết định 2321/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/10/2008.Trang | 10QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quyết định 2950/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 03/12/2008. Quyết định 3162/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 19/12/2008. Quyết định 3281/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệđối với tổ chức tín dụng và lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tạiNgân hàng Nhà nước ban hành ngày 31/12/2008. Quyết định 174/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 23/01/2009. Quyết định 790/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đốivới tổ chức tín dụng và lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tại Ngânhàng Nhà nước ban hành ngày 03/04/2009. Quyết định 1681/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Namđối với các tổ chức tín dụng ban hành ngày 17/07/2009. Quyết định 2209/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệđối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và lãi suất tiền gửi bằngngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 06/10/2011.3. TỔNG QUAN VỀ TIỀN DỰ TRỮ VÀ QUẢN LÝ TIỀN DỰ TRỮTẠI VIỆT NAM3.1 KHÁ I NIỆMTiền dự trữ là một bộ phận của tài sản cócủa ngân hàng được duy trì song song với tài sảnsinh lời, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ phát sinh, toàn bộ cáckhoản chi trả, chi tiêu và cho vay thường xuyên của ngân hàng.Theo nghĩa hẹp, dự trữ của ngân hàng bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và cáctài sản có tính thanh khoản cao để thỏa mãn các nhu cầu về rút tiền, thanh toán nợ và cáckhoản tiền gửi đến hạn của khách hàng.Tài sản dự trữcác khoản chi trảPhân loại căn cứ vào yêu cầu dự trữ: Dự trữ pháp định [bắt buộc].Trang | 11QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Dự trữ thặng dư [vượt mức].Phân loại căn cứ vào cấp độ dự trữ: Dự trữ sơ cấp [Primary Reserves]. Dự trữ thứ cấp [Secondary Reserves].Phân loại căn cứ vào hình thái tồn tại: Tiền mặt. Tiền gửi ngân hàng khác. Các chứng khoán có tính thanh khoản cao.Tuy nhiên trong bài nghiên cứu này, nhóm sẽ tập trung chủ yếu vào cách phân loại thứ nhất phân loại căn cứ vào yêu cầu dự trữ. Khi đó, ta xét hai loại dự trữ là dự trữ bắt buộc vàdựtrữ tuỳ nghi.3.1.1 DỰ TRỮ BẮT BUỘCKHÁI NIỆMTheo Điều 1 - Quyết Định 581/2003/QĐ-NHNN thì“Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổchức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán tạiNgân hàng Nhà nước”.Số tiền này có thể được gửi toàn bộ vào tài khoản tiền gửi của TCTD tại NHTW hoặc đượcđể một phần tại quỹ tiền mặt của TCTD tùy theo quy định của NHTW từng nước. Tại ViệtNam, NHNN quy định NHTM gửi toàn bộ dự trữ vào tài khoản tiền gửi tại NHNN. Ngàynay, các ngân hàng được phép bù trừ số tiền dự trữ giữa các ngày trong kỳ duy trìdự trữ bắtbuộc, miễn sao bình quân ngày trong kỳ đó phải đảm bảo đủ mức dự trữ bắt buộc đã được xácđịnh theo Điều 11 - Quyết Định 581/2003/QĐ-NHNN. Chính sách mới này giúp cho ngânhàng trung gian có cơ hội được sử dụng tối đa khả năng cho vay từ nguồn tiền gửi và gópphần nâng cao năng lực kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh, lợi nhuận của hệ thốngngân hàng vàgiúp NHTW tăng cường quyền kiểm soát của mình.ĐẶC ĐIỂMCác khoản dự trữ không sinh lời hoặc sinh lời thấp vìvậy việc sử dụng nóđể kiểm soát quátrình cung ứng tiền tệ đặt ra một loại thuế đối với các NHTM. Do việc không thể cho vay đốivới các khoản dự trữ nên các NHTM sẽ đối mặt với một chi phí sử dụng vốn cao hơn mà họphải chịu từ người gửi.Trang | 12QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVí dụ: Giả sử NHTM A trả cho người gửi 10% từ khoản tiền gửi của họ & tỷ lệ DTBB là 3%.Với một khoản tiền gửi là 100 triệu đồng, NHTM A giữ 3 triệu đồng làm dự trữ & cho vayphần còn lại là 97 triệu. NHTM A phải trả cho người gửi là 10 triệu đồng tiền lãi. Vì vậy chiphí sử dụng vốn lúc này sẽ là [10/97].100 = 10.309% chứ không phải là 10%.TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TRỮ BẮT BUỘCTác động đến vốn khả dụng của hệ thống ngân hàngKhi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi, nó trực tiếp tác động đến nguồn vốn khả dụng của mỗingân hàng. Với tổng số nguồn tiền gửi huy động được, tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng thấp thìphần chênh lệch còn lại - vốn khả dụng của bản thân ngân hàng này càng cao, khả năng chovay ra của ngân hàng càng lớn và ngược lại. Bên cạnh đó, mỗi động tác cấp tín dụng cho mộtđối tượng nào đó thông qua chuyển khoản của ngân hàng - hoạt động này mở ra một nguồnvốn mới cho một ngân hàng kế tiếp, sự tiếp tục của quátrình này chính làquátrình tạo tiềncủa hệ thống ngân hàng làm cho tổng nguồn cóthể cho vay của toàn hệ thống được nhân lênnhiều lần so với số tiền gửi ban đầu, mức độ được nhân lên chính làhệ số nhân tiền. Qua đócho thấy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cóquan hệ chặt chẽ với nguồn vốn khả dụng của hệ thống ngânhàng. Tuy nhiên, vốn khả dụng chỉ thể hiện được tiềm năng tín dụng, còn thực sự nócólàmcho khối lượng tín dụng tăng lên hay không lại phụ thuộc vào thái độ sẵn sàng cấp tín dụngcủa các ngân hàng vànhu cầu tín dụng của nền kinh tế.Tác động đến khối lượng tiền cung ứngKhối lượng tiền cung ứng thay đổi làkết quả tất yếu của việc thay đổi tiềm năng tín dụng,thay đổi lãi suất trên thị trường, nócũng làmục tiêu cuối cùng màNHTƯ muốn đạt được khiđiều chỉnh dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ được nâng lên nếu NHTƯ thực hiện việcthắt chặt tiền tệ, hướng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát và ngược lại, để mở rộng tiền tệnhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao độngthìNHTƯ sẽ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động ngược chiều đến khốilượng tiền cung ứng thể hiện qua công thức tính hệ số nhân tiền:Trang | 13QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITrong đó: m làsố nhân tiền tệ M làtổng lượng cung tiền H làlượng tiền mạnh C làlượng tiền mặt trong lưu thông D làlượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng R làlượng tiền màcác NHTM phải dự trữ vàđể trong tài khoản của mình tại NHTWTác động đến lãi suất thị trường tiền tệDự trữ bắt buộc cóthể tác động đến lãi suất bằng hai cách:Thứ nhất, do dự trữ bắt buộc cóthể thu mở rộng hay thu hẹp tiềm năng tín dụng cho nên lãisuất thị trường cũng vìthế màcóthể giảm xuống hoặc tăng lên.Thứ hai, hiệu ứng của tác động trên càng tăng lên khi phần dự trữ bắt buộc của các ngân hàngở NHTW không được tính lãi hoặc mức lãi không đáng kể. Khi dự trữ bắt buộc tăng lên thìlãi thu được từ hoạt động cho vay giảm xuống làm giảm lợi nhuận của các NHTM. Điều nàyđược các ngân hàng khắc phục bằng cách điều chỉnh tăng lãi suất cho vay trên thị trường tíndụng.Có thể tóm tắt cơ chế tác động của DTBB như sau:NHTW giảm tỷ lệ DTBB  vốn khả dụng của các TCTD tăng hệ số nhân tiền tăng, cơsố tiền không đổi  cung vốn tăng, MS tăng  lãi suất thị trường giảm và ngược lạiCƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ TRỮ BẮT BUỘCTheo Điều 12 - Quyết Định 581/2003/QĐ-NHNN thì:“DTBB được tính toán trên cơ sở sau:1. Các loại tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc bao gồm:a. Đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam:- Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước [Tài khoản 401].- Tiền gửi của khách hàng:Tiền gửi của khách hàng trong nước [Tài khoản 431]:Trang | 14QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITiền gửi không kỳ hạn [Tài khoản 4311]Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải DTBB [Tài khoản 4312, Tài khoản 4313]Tiền gửi vốn chuyên dùng [Tài khoản 4314]Tiền gửi tiết kiệm [Tài khoản 433]:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn [Tài khoản 4331]Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn phải DTBB [Tài khoản 4332, Tài khoản 4333]Tiền gửi tiết kiệm khác [Tài khoản 4338]Tiền gửi của khách hàng nước ngoài [Tài khoản 435]:Tiền gửi không kỳ hạn [Tài khoản 4351]Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắt buộc [Tài khoản 4353]- Tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắtbuộc [Tài khoản 441, Tài khoản 442].b. Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ:- Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước [Tài khoản 402].- Tiền gửi của khách hàng:Tiền gửi của khách hàng trong nước [Tài khoản 432]:Tiền gửi không kỳ hạn [Tài khoản 4321]Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải DTBB [Tài khoản 4322, Tài khoản 4323]Tiền gửi vốn chuyên dùng [Tài khoản 4324]Tiền gửi tiết kiệm [Tài khoản 434]:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn [Tài khoản 4341]Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn phải DTBB [Tài khoản 4342, Tài khoản 4343]Tiền gửi của khách hàng nước ngoài [Tài khoản 436]Tiền gửi không kỳ hạn [Tài khoản 4361]Tiền gửi có kỳ hạn thuộc loại phải DTBB [Tài khoản 4362, Tài khoản 4363]- Tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá có kỳ hạn thuộc loại phải dự trữ bắtbuộc [Tài khoản 441, Tài khoản 442].Trang | 15QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2. Tiền gửi bằng ngoại tệ làm cơ sở tính dự trữ bắt buộc là các loại ngoại tệ, được quy đổithành USD để dự trữ bắt buộc bằng USD. Tỷ giá quy đổi các loại ngoại tệ để tính dự trữ bắtbuộc là tỷ giá hạch toán ngoại tệ của kỳ xác định dự trữ bắt buộc do Bộ Tài chính thông báohàng tháng.3. Trường hợp tổ chức tín dụng có số dư tiền gửi huy động bằng EURO, hoặc JPY, hoặcGBP, hoặc CHF chiếm trên 50% tổng nguồn huy động bằng ngoại tệ thì có thể dự trữ bắtbuộc bằng loại ngoại tệ đó.”Xét cho cùng, những căn cứ cụ thể sau thường được sử dụng để đưa ra yêu cầu về tỷ lệ dự trữbắt buộc:Tính chất kỳ hạn của mỗi loại tiền gửiTùy vào tính chất kỳ hạn của tiền gửi mà nghĩa vụ dự trữ bắt buộc khác nhau. Thông thườngkỳ hạn càng dài thì mức độ ổn định càng cao và độ rủi ro thanh khoản càng thấp và vì thế, tỷlệ dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi này thường thấp hơn so với loại tiền gửi có kỳ hạnngắn hơn.Mức độ của các khoản nợ - quy mô của các nguồn tiền gửiThông thường quy mô của các nguồn tiền gửi càng lớn thì khả năng rủi ro càng cao và vì thế,tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tỷ lệ thuận với quy mô nguồn tiền gửi. Về điều này, ta có thể thamkhảo yêu cầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc của FED [tham khảo Bảng 4].Loại tiền gửi khác nhau cũng chứa đựng khả năng an toàn thanh khoản khác nhau nênNHTW có thể quy định tỷ lệ khác nhau cho tiền gửi của các đồng tiền khác nhau. Thôngthường, tiền gửi bằng ngoại tệ phải duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn góp phần ổn địnhcông tác quản lý ngoại hối.Điều 1 và Điều 2 - Quyết Định 379/QĐ-NHNN cho thấy tỷ lệ DTBB làkhác nhau đối vớitiền gửi bằng đồng Việt Nam hay ngoại tệ của các tổ chức tín dụng [tính trên tổng số dư tiềngửi phải DTBB] cũng như tỷ lệ DTBB căn cứ theo kỳ hạn của mỗi loại tiền gởi. Tham khảobảng tóm tắt sau đây:Trang | 16QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạndưới 12 thángTiền gửi từ 12 tháng trở lênGửiNHTM Nhà nước [trừ Ngân hàng Nông NHTMNhànước,bằngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NHTM cổ phần đô thị, NHTM cổ phầnđồngNam], Vietcombank, NHTM cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, chiViệtđô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh nhánh ngân hàng nước ngoài, ngânNamngân hàng nước ngoài, ngân hàng hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàngVietcombank,100% vốn nước ngoài, công ty tài hợp tác, công ty tài chính, công ty chothuê tài chính, Quỹ tín dụng nhân dânchính: 3%Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển trung ương: 1%Nông thôn Việt Nam, NHTMCP nôngthôn, Quỹ tín dụng nhân dân trungương, ngân hàng hợp tác: 1%GửiNHTM Nhà nước [không bao gồm Các NHTM nhà nước [không bao gồmbằngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnngoại tệ Nông thôn Việt Nam], Vietcombank, Nông thôn Việt Nam], Vietcombank,NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liêndoanh, chi nhánh ngân hàng nước doanh, chi nhánh ngân hàng nướcngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,ngoài, công ty tài chính: 7%công ty tài chính, công ty cho thuê tàinh: 3%Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển chíNông thôn Việt Nam, NHTM cổ phần Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân trung Nông thôn Việt Nam, NHTM cổ phầnương, ngân hàng hợp tác: 6%nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân trungương, ngân hàng hợp tác: 2%Bảng 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc căn cứ vào loại tiền gửi và kỳ hạn của mỗi loại tiền gửi[Nguồn: Điều 1 và Điều 2 - Quyết Định 379/QĐ-NHNN]Ngoài ra, tỷ lệ DTBB còn phụ thuộc vào chính sách tiền tệ từng thời kỳ, diễn biến tình hìnhkinh tế [lạm phát, tăng trưởng kinh tế...]. Bên cạnh đó, để khuyến khích một số NHTMcho vay nông nghiệp và nông thôn, NHNN đã ban hành Thông tư 20/2010/TT-NHNN ngàyTrang | 17QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI29/9/2010. Theo đó, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộcbằng 1/20 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam, NHTM cổ phần Quốc Tế Việt Nam, NHTM cổ phần Kiên Long,NHTM cổ phần Mê Kông được áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắtbuộc thông thường. Với quy định này NHNN đã bổ sung thêm một cơ sở mới cho việc xácđịnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, đó là tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn tùy thuộc vào đối tượng đầu tưcủa các NHTM.Tóm lại, ta có thể nhận ra một số ưu nhược điểm của công cụ dự trữ bắt buộc so với các côngcụ khác của NHTW trong thực thi chính sách tiền tệ.ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC CỦA DỰ TRỮ BẮT BUỘC SO VỚI CÁC CÔNG CỤKHÁC CỦA NHTWƯu điểmNhược điểm Đảm bảo khả năng thanh khoản cho Tạo áp lực cho các NH nhỏ hơndo áp dụng tỷ lệ DTBB là nhưNHTM. Tăng cường quyền lực của NHTW.NHTW sử dụng công cụ này nhằm tạo ranhau cho toàn bộ hệ thống ngânhàng:mối quan hệ phụ thuộc về vốn với các Dễ gây xáo trộn hoạt động củaNHTM, từ đó tăng khả năng quản lý,NHTM [khó khăn trong hoạchkiểm soát đối với các hoạt động của NH.định chiến lược kinh doanh]. Phát huy hiệu quả tức thì tới cung tiền Tốn chi phí quản lý.MS. Đây là một công cụ tác động “cực Đây có thể xem là một hình thứcmạnh”, “cực nhạy cảm” tới cung tiền. Vìthuế thu nhập vô hình đối với cácthế NHNN cần cân nhắc sử dụng linhNHTM vì phải giữ lại một phầnhoạt và thận trọng.tiền gửi, không sử dụng được vàomục đích sinh lời theo yêu cầutrong khi vẫn phải trả lãi chokhách hàng gửi tiền.Bảng 2. Ưu nhược điểm của công cụ DTBB so với các công cụ khác của NHTW trongviệc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia[Nguồn: Nhóm tự tổng hợp]Trang | 18QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI3.1.2 DỰ TRỮ TUỲ NGHILà khoản dự trữ thặng dư bao gồm khối lượng quỹ vượt quá nhu cầu dự trữ pháp định, và bấtcứ số vốn bổ sung nào mà các ngân hàng thương mại xem là cần thiết để cung ứng thêmnguồn thanh khoản cho các tài sản nợ.Ngày nay, các NHTM có thể giảm mức dự trữ này, nguyên nhân là do sự phát triển của thịtrường liên ngân hàng, sự phát triển của các công cụ huy động vốn hay công cụ chuyểnnhượng dẫn đến việc các ngân hàng có thể đi vay từ các ngân hàng thương mại khác. Mặckhác, khoản tiền được giảm có thể giúp các NHTM tăng cường hoạt động đầu tư sinh lợi vàochứng khoán và các dự án đầu tư. Khi đó, khoản tiền đem sinh lời sẽ tốt hơn là đem dự trữ, vìsố tiền thu được về sau là lớn hơn, đảm bảo sự phát triển của ngân hàng.Ta lấy một ví dụ như sau: Nếu tiền gửi của 1 NHTM là 100 triệu và khoản dự trữ [bao gồmdự trự pháp định và dự trữ thanh khoản] để chi trả tiền gửi là 25 triệu đồng, ngân hàng sẽ cóthể vay từ quỹ thặng dư của nó là 75 triệu. Nếu điều này được thực hiện thì 75 triệu đồng sẽđược rút khỏi ngân hàng và được gửi ở 1 ngân hàng khác. Ngân hàng thứ 2 cũng thực hiệntương tự, tức là cho vay hay đầu tư 75% tiền gửi mới nhận được. Quá trình này có thể đượclặp lại nhiều lần. Sự bành trướng trong tín dụng hay còn gọi là số nhân tiền tệ được thực hiệnthông qua việc cho vay của NHTM, thể hiện khả năng tạo tiền của NHTM.3.2 VAI TRÒ CỦA TIỀN DỰ TRỮChức năng ban đầu của dự trữ bắt buộc lànhằm đảm bảo khả năng thanh toán trước nhu cầurút tiền mặt của khách hàng vàđo đó ,hạn chế rủi ro thanh khoản cho cả hệ thống .Tuy nhiên,theo thời gian ýnghĩa của chức năng này giảm dần do tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày càng giảm ởhầu hết các quốc gia do sự phát triển mạnh của công nghệ ngân hàng ,do đó cho phép cácngân hàng cóthể sử dụng các hình thức bảo hiểm rủi ro đa dạng màkhông cần phụ thuộc vàodự trữ tiền mặt. Ngày nay dự trữ bắt buộc cónhững chức năng và vai trò sau đây:3.2.1 Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngâ n hà ngSự đòi hỏi códự trữ bắt buộc đã làm tăng nhu cầu vốn khả dụng của các ngân hàng, từ đó đãhình thành chức năng điều tiết vốn khả dụng của dự trữ bắt buộc. Để tối đa hoáhiệu quả củadự trữ bắt buộc trong chức năng này, các nhàchức trách điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc vàkhoảng thời gian của kỳ duy trìđể sao cho hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng thiếu hụtdự trữ ròng phải phụ thuộc vào ngân hàng trung ương, từ đó đảm bảo cân bằng tài chính.Trang | 19QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI3.2.2 Kiểm soá t tăng trưởng tiền tệTrong điều kiện các công cụ gián tiếp vàtrực tiếp gặp khó khăn trong việc thực hiện kiểmsoát tăng trưởng tiền tệ thìchức năng này phát huy tác dụng của nó. Nócho phép ngân hàngTrung ương cóthể kiểm soát được khối lượng tiền gửi cóthể phát hành séc màcác ngân hàngcóthể tạo ra theo mong muốn.3.2.3 Bình ổn lã i suất qua đêm trê n thị trường liên ngâ n hà ngĐể đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý, các ngân hàng sẽ lập một mức dự trữ phùhợpdưới hình thức dự phòng trung bình. Mức dự trữ này sẽ được quyết định trên cơ sở mức dựtrữ trung bình hàng ngày của một ngân hàng. Mức dự phòng cho phép các ngân hàng cóthểđiều hoàđược những biến động về vốn khả dụng. Sự thiếu cân bằng tức thời về nhu cầu tiềnmặt trong chi trả cóthể được bùđắp bằng một phần trong lượng dự phòng ngay trong kỳ duytrì,giảm áp lực đối với lãi suất trên thị trường. Dự trữ cho thanh toán nhiều khi cóthể bị thiếuhụt vàlượng dự phòng trung bình sẽ bùđắp cho những thiếu hụt này. Đó chính làcơ chế bìnhổn lãi suất qua đêm trên thị trường tiền tệ.3.2.4 Tạo thu nhập cho Ngâ n hà ng Trung ƯơngVìtiền gửi dự trữ bắt buộc không được trả lãi hoặc được trả lãi thấp hơn lãi suất cho các ngânhàng vay nên nó đã tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung ương. Nguồn thu từ dữ trữ bắt buộccủa Ngân hàng Trung Ương cóthể được dùng để bùđắp cho việc phát hành tiền vàcho hoạtđộng của ngân hàng. Nhìn chung, những khoản thu nhập từ dự trữ bắt buộc khánhỏ bé, chỉ cóở những quốc gia cótỷ lệ dữ trữ bắt buộc cao thìmới cóthể bùđắp được một phần chi phí.Hoạt động của NHTM nhằm mục đích sinh lời, song vẫn cần phải đảm bảo an toàn để giữvững được lòng tin của khách hàng. Để làm được điều đó, trước hết các NHTM phải đảm bảokhả năng thanh toán [tính thanh khoản phải được duy trìcao] nhằm đáp ứng kịp thời các nhucầu rút tiền của khách hàng  dự trữ là một bộ phận của tài sản có, cần thiết và tất yếu đốivới tất cả các NHTM.So sánh quy định về DTBB giữa Luật NHNN 1998 và Luật NHNN 2010Ta có thể thấy mức quy định tỷ lệ DTBB trong Luật NHNN 1998 có một biên độ khá rộng [từ0% đến 20%]. Trong khi Luật NHNN 2010 không quy định mức tỷ lệ DTBB mà chỉ đền cặpđến mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Tuy nhiên thực tế là theo quyết định số379/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 24/02/2009 về việc điều chỉnh tỷ lệdự trữ bắt buộc của Các TCTD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam củaTrang | 20QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICác TCTD là1% - 3% , đối với tiền gửi bằng ngoại tệ là 2% - 7% trên tổng số dư tiền gửiphải dự trữ bắt buộc.Luật NHNN số 06/1997/QH10Điều 20: Dự trữ bắt buộcLuật NHNN số 46/2010/QH12Điều 14: Dự trữ bắt buộc1. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ 1. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tínbắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước đểdụng và từng loại tiền gửi với mức từ 0% đến thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.20% tổng số dư tiền gửi tại mỗi tổ chức tín 2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dựdụng trong từng thời kỳ.trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức2. Việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tíncủa từng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệtiền gửi trong từng thời kỳ do Chính phủ quy quốc gia.định.3. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãiđối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửivượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổchức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.Bảng 3. Sự khác biệt về DTBB giữa Luật NHNN 1998 và Luật NHNN 2010[Nguồn: Luật NHNN 11998 và Luật NHNN 2010]Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?Điều này có thể được lý giải như sau: Trước đây, DTBB nhằm đảm bảo khả năng thanh toáncho TCTD trước nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng và do đó hạn chế rủi ro thanh khoản chocả hệ thống. Tuy nhiên, theo thời gian, ý nghĩa này giảm dần vì cho dù TCTD có duy trì mộtmức dự trữ bắt buộc lớn bao nhiêu thì khi rủi ro thanh khoản xảy ra, mức dự trữ này cũngkhông thể giúp TCTD chống đỡ được nguy cơ phá sản. Mặt khác, TCTD cũng không thể duytrì một mức dự trữ bắt buộc quá lớn vì đặc điểm của dự trữ bắt buộc làkhông sinh lời, dự trữbắt buộc càng cao thì lợi nhuận của TCTD càng giảm, điều này đi ngược lại mục tiêu hoạtđộng vì lợi nhuận của TCTD. Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ ngân hàng luôn chophép Các TCTD có thể sử dụng đa dạng các hình thức bảo hiểm rủi ro mà không cần phụthuộc quá nhiều vào dự trữ tiền mặt. Chính vì vậy hiện nay các nước thường duy trì một tỷ lệdự trữ bắt buộc thấp.Trang | 21QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠISuy cho cùng, việc điều chỉnh luật trong đó không quy định biên độ dao động cho tỷ lệ DTBBđối với các TCTD sẽ làm tăng tính chủ động của NHNN khi lựa chọn mức tỷ lệ DTBB mộtcách hợp lí nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo từng thời kỳ nhất định.3.3 CÁ CH TÍNH TOÁ N DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM3.3.1 Nguyên tắc dự trữ bắt buộcTheo Điều 11 - Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN thìcác tổ chức tín dụng phải duy trìđầyđủ dự trữ bắt buộc tại NHNN trong kỳ duy trìdự trữ bắt buộc theo nguyên tắc sau:1. Số dư bình quân tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức tín dụng tại NHNN không thấphơn tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ.2. Số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức tín dụng tại NHNN hằng ngày trong kỳ duytrì dự trữ bắt buộc có thể thấp hơn hoặc cao hơn tiền dự trữ bắt buộc của kỳ đó.3.3.2 Phương pháp tính dự trữ bắt buộc của Việt Nam hiện hà nhCăn cứ vào Điều 4 Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN thì:Dự trữ bắt buộc được tính toán trên cơ sở số dư tiền gửi huy động bình quân của từng loạitiền gửi phải dự trữ bắt buộc tại Hội sở chính và các chi nhánh của tổ chức tín dụng trong kỳxác định dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng được Thống đốc Ngân hàng Nhànước quy định trong từng thời kỳ.Căn cứ vào Điều 13 - Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN, cách tính dự trữ bắt buộc cho kỳduy trìdự trữ bắt buộc:1. Dự trữ bắt buộc cho kỳ duy trì dự trữ bắt buộc được tính bằng cách lấy số dư bình quân cácloại tiền gửi huy động phải dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng trong kỳ xác định dự trữ bắtbuộc nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định cho từng loại hình tổ chức tín dụng và cho từngloại tiền gửi tương ứng.2. Số dư bình quân các loại tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc trong kỳ xác định dựtrữ bắt buộc được tính bằng cách cộng các số dư tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộccuối mỗi ngày trong kỳ đem chia cho tổng số ngày trong kỳ. Kỳ xác định dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng trước kể từ ngày 01 đầutháng đến hết ngày cuối cùng của tháng. Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian của tháng hiện hành kể từ ngày 01 đầutháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.Trang | 22QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI[theo điều 2 Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN]Căn cứ vào Điều 14 - Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN thì:1. Dự trữ thực tế là số dư tiền gửi bình quân của tổ chức tín dụng gửi tại Ngân hàng Nhà nướctrong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc2. Dự trữ thực tế được xác định trên cơ sở dữ liệu điện tử về số dư tiền gửi hàng ngày của tổchức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước do các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước khởi tạo,kiểm tra, truyền và xử lý.Vi dụ về cách tính dự trữ bắt buộc và dự trữ thực tếĐối với kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 1/2013: Kỳ xác định dự trữ bắt buộc: từ đầu ngày 01/12/2012 đến cuối ngày 31/12/2012. Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc: từ đầu ngày 01/01/2013 đến cuối ngày 31/01/2013.Cách tính dự trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 1/2013:Tiền dự trữ bắt buộccủa từng loại tiềngửi trong kỳ duy trì =dự trữ bắt buộctháng 1/2013Tỷ lệ dự trữ bắtSố dư tiền gửi huy động bình quânbuộc tương ứngtừ ngày 01/12/2012 đến31/12/2012 của từng loại tiền gửiXphải dự trữ bắt buộccủa từng loại tiềngửi của tổ chứctín dụngCách tính số dư tiền gửi huy động bình quân trong kỳ xác định dự trữ bắt buộc:Tổng số dư cuối ngày của tài khoản tiền gửi huy độngSố dư tiềngửi huy độngbình quân=từ ngày 01 đến 31/12/201231Trang | 23QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICách tính dự trữ thực tế trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc tháng 1/2013:Dựtrữthựctế=Tổng số dư cuối ngày của tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức tíndụng tại Ngân hàng Nhà nước từ ngày 01 đến 31/01/2013313.3.3 Xác định và xử lý thừa, thiếu dự trữ bắt buộcViệc xác định thừa, thiếu dự trữ bắt buộc được quy định cụ thể trong Điều 15 vàĐiều 16 Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN như sau:Thừa dự trữ bắt buộc là phần dự trữ thực tế lớn hơn dự trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữbắt buộc.Ngân hàng Nhà nước trả lãi phần thừa dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ vàotài khoản tiền gửi thanh toán của Hội sở chính tổ chức tín dụng theo lãi suất tiền gửi không kỳhạn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.Thiếu dự trữ bắt buộc là phần dự trữ thực tế nhỏ hơn dự trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữbắt buộc.Ngân hàng Nhà nước phạt bằng tiền phần thiếu dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng như sau:a. Trường hợp tổ chức tín dụng thiếu dự trữ bắt buộc lần đầu trong năm sẽ chịu hình thức xửphạt cảnh cáo.b. Trường hợp tổ chức tín dụng thiếu tiền dự trữ bắt buộc lần thứ 2 trở đi trong năm, Ngânhàng Nhà nước xử phạt bằng tiền phần thiếu đối với Hội sở chính của các tổ chức tín dụngnhư sau:- Đối với phần thiếu dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam, tổ chức tín dụng chịu phạt theo lãisuất bằng 150% lãi suất tái cấp vốn tại ngày làm việc cuối cùng của kỳ duy trì dự trữ bắt buộccủa Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng, tính trên phần thiếu hụt cho cả kỳ duytrì dự trữ bắt buộc.- Đối với phần thiếu tiền dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng chịu phạt theo lãisuất bằng 150% lãi suất đô la Mỹ trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Singapore [SIBOR] kỳhạn 3 tháng được công bố vào ngày làm việc cuối cùng của kỳ duy trì dự trữ bắt buộc, tínhtrên phần thiếu hụt cho cả kỳ duy trì dự trữ bắt buộc.Trang | 24

Video liên quan

Chủ Đề