Uống thuốc điều trị HP có mệt không

Nhiều người bệnh khi uống thuốc điều trị vi trùng Hp có cảm giác bị đắng miệng, buồn nôn, khó ngủ… TS.BS Lê Thị Tuyết Phượng, Trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân 115 sẽ đưa ra hướng dẫn giúp quý bạn đọc vượt qua những khó chịu này qua chương trình tư vấn sau đây.


Tin mới nhất

TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH

Cần thận trọng tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh trị vi khuẩn Hp

Tôi được kê đơn thuốc sử dụng trong 14 ngày, bao gồm:

– Rabeprazole

– Amoxicilin + Acid Clavulanic

– Levofloxacin

– Trimebutine

Tôi được kê đơn thuốc trên trong vòng 14 ngày. Đến nay tôi sử dụng được 1 tuần. Tôi thấy mình tiêu chảy, buồn nôn, cơ thể mệt. Chân đau, đi đứng khó khăn.

Vậy xin cho tôi hỏi, tôi có nên tiếp tục sử dụng đơn thuốc trên hay ngừng lại. Tôi xin chân thành cảm ơn!”

Cụ thể, tác dụng phụ chủ yếu đến từ thuốc kháng sinh Levofloxacin.

Các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh Levofloxacin bao gồm:

  • Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn, ói mửa, khó tiêu, đau bụng.

Tác dụng hiếm gặp hơn trên đường tiêu hóa bao gồm: tiêu chảy có lẫn máu, viêm ruột/đại tràng, viêm đại tràng giả mạc…

  • Tác dụng phụ trên hệ xương cơ: [ít gặp]

Có nguy cơ gây thoái hóa sụn ở các khớp chịu trọng lực

Có nguy cơ gây viêm gân, đứt gân, đặc biệt khi sử dụng kèm các thuốc chống viêm nhóm Corticoid.

  • Một số các tác dụng phụ khác

Nhức đầu, ù tai, chóng mặt, mất ngủ, buồn ngủ.

  • Các phản ứng hiếm gặp hơn:

Trầm cảm, lo sợ, phản ứng loạn thần, cảm giác thất thường như tê, kim châm và bỏng rát.

Run, kích động, lú lẫn, co giật.

Rối loạn thị giác và thính giác.

Rối loạn vị giác và khứu giác.

Khi gặp các triệu chứng trên, lời khuyên cho bạn là nên ngừng sử dụng thuốc và liên hệ ngay với bác sĩ trực tiếp kê đơn thuốc để có thể điều chỉnh cho phù hợp.

——————————————————————–

Trên đây là một case gặp phải tác dụng phụ khá nghiêm trọng khi sử dụng thuốc trị Hp. Lời khuyên chung khi gặp phải tác dụng phụ của thuốc là bạn nên liên hệ với bác sĩ thăm khám để trao đổi về việc ngừng sử dụng đơn thuốc trên hoặc thay thế bằng các thuốc khác cho phù hợp.

Hiện nay, chưa có phương pháp chính thống nào mang lại hiệu quả diệt Hp hơn sử dụng kháng sinh. Nhưng nó cũng tiềm tàng nhiều nguy cơ tác dụng phụ. Đồng thời, hiện nay tỷ lệ kháng kháng sinh cũng tăng cao. Do đó, làm giảm tỷ lệ thành công trong điều trị Hp.

Kết hợp Kukumin IP với phác đồ kháng sinh trị Hp sẽ giúp tăng hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn.

Thành phần Curcumin được chứng minh có tác dụng ức chế và tiêu diệt trên 65 chủng vi khuẩn Hp. Công nghệ Phytosome giúp phát huy hiệu quả của hoạt chất Curcumin lên gấp hàng nghìn lần so với khi sử dụng ở dạng nguyên liệu thô.

Tuy tác dụng này không nhanh bằng sử dụng phác đồ 3 – 4 thuốc. [Phác đồ được Bộ y tế hướng dẫn sử dụng trong điều trị Hp]. Nhưng kết hợp Kukumin IP với phác đồ trên sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị lên đáng kể.

Một trong những tác dụng không mong muốn thường gặp khi điều trị Hp là rối loạn tiêu hóa.

Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn Hp, đồng thời cũng tiêu diệt hệ vi khuẩn có lợi. Do đó gây ra các rối loạn trên đường tiêu hóa như: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, đi ngoài sống phân, ăn uống không ngon miệng, gầy yếu.

Kukumin IP cung cấp thành phần Immune Path IP – là vách tế bào vi khuẩn lợi khuẩn. Bổ sung Immune Path IP cung cấp nguồn dinh dưỡng cho hệ lợi khuẩn. Giúp tăng cường hệ miễn dịch tự thân đường tiêu hóa.

Do đó, giúp hạn chế các tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh. Đặc biệt là hạn chế tác dụng phụ trên đường tiêu hóa.

Điều khó khăn trong điều trị vi khuẩn Hp là tỷ lệ tái phát cao. Sau khi điều trị thành công bằng kháng sinh, tỷ lệ tái nhiễm Hp cũng rất cao.

Lý giải cho điều này là do có khoảng 70% dân số có nhiễm vi khuẩn Hp. Vi khuẩn Hp lại dễ dàng lây nhiễm khi tiếp xúc qua đường tiêu hóa. Bao gồm con đường miệng – miệng khi có tiếp xúc với người mang bệnh. Ngoài ra, Hp còn có thể lây nhiễm qua con đường Phân – miệng. Phân mang nguồn bệnh vi khuẩn Hp bị thải ra môi trường và có thể theo nguồn nước lây nhiễm sang người khác. Đây là con đường lây nhiễm phổ biến trong cộng đồng.

Sau khi đã tiêu diệt hết vi khuẩn Hp, người bệnh có thể ngừng sử dụng kháng sinh theo đơn. Lúc này, Kukumin IP được sử dụng như một biện pháp phòng ngừa lây nhiễm Hp hiệu quả. Với các thành phần từ tự nhiên, Kukumin IP không gây ra các tác dụng không mong muốn với người sử dụng.

Các vấn đề cần lưu ý khi nhiễm vi khuẩn HP

Nếu đang sử dụng đơn thuốc kháng sinh trị Hp. Bạn có thể phối hợp thêm Kukumin IP mà không gây ra tương tác hoặc ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của thuốc dùng kèm.

Tùy vào chỉ định của các thuốc kháng sinh có thể uống trước, trong hoặc sau bữa ăn. Nên sử dụng Kukumin IP vào lúc bụng đói, và cách thời điểm uống kháng sinh ít nhất 30 phút.

2 thời điểm uống Kukumin IP là trước ăn khoảng 30 phút và sau ăn khoảng 2 tiếng.

Nên uống Kukumin IP trong thời gian bao lâu?

Thông thường 1 liệu trình Kukumin IP để cho hiệu quả tốt nhất trong khoảng 3 tháng liên tục.

Hoặc có thể sử dụng Kukumin IP với liều dự phòng và duy trì hằng ngày.

Tham khảo thông tin sản phẩm KUKUMIN IP tại đây

HỆ THỐNG NHÀ THUỐC TOÀN QUỐC

Bệnh nhân cần phải biết những tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị Hp là gì để chuẩn bị cho quá trình điều trị cá nhân. Theo đó, việc uống thuốc theo đúng chỉ định và liều lượng của bác sĩ là việc hết sức cần thiết, quan trọng. Vi khuẩn Hp có thể được kiểm soát tốt một khi bệnh nhân chấp hành và tuân theo hướng dẫn điều trị y khoa. 

Thông tin cần biết về các tác dụng phụ của thuốc điều trị Hp

H.pylori là một loại vi khuẩn có thể thích nghi tốt trong môi trường axit khắc nghiệt của dạ dày. Nó sẽ tạo ra một loại enzyme có tên là Ur urease, phân hủy ure trong dạ dày thành carbon dioxide và ammonia. Điều này gây ra ợ chua và chứng hôi miệng ở người bệnh. Đồng thời, sự xâm nhập của H.pylori có thể làm vô hiệu hóa tác dụng axit hóa của axit hydrochloric, khiến người bệnh dễ mắc bệnh viêm dạ dày, thiếu máu, rối loạn tự miễn dịch,…

Sau khi trải qua các loại xét nghiệm như: test hơi thở tìm vi khuẩn Hp, xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, nội soi,… thì bác sĩ sẽ đưa ra một chế độ điều trị cụ thể cho bệnh nhân. Cách hiệu quả nhất hiện nay chính là sử dụng thuốc điều trị vi khuẩn Hp.

Các loại thuốc được kết hợp để điều trị là:

Thuốc ức chế bơm proton [PPI] là một loại thuốc được sử dụng để giảm axit dạ dày và làm giảm triệu chứng GERD. Điều này sẽ giúp cho mô thực quản và niêm mạc bị tổn thương có thời gian để được chữa lành.

PPI có sẵn cả thuốc không kê đơn và theo toa. PPI không kê đơn bao gồm:

  • Lansoprazole [Prevacid 24 HR]
  • Omeprazole [Prilosec]
  • Esomeprazole [Nexium]
PPI luôn là nhóm thuốc không thể thiếu trong việc điều trị Hp

PPI theo toa bao gồm:

  • Dexlansoprazole [Dexilant, Kapidex]
  • Natri pantoprazole [Protonix]
  • Natri rabeprazole [Aciphex]

Thuốc chẹn H2 là một nhóm thuốc có thể được sử dụng để điều trị các tình trạng dư thừa axit dạ dày. Các loại thuốc chẹn phổ biến thường được sử dụng là:

  • Nizatidin [Axid]
  • Famotidine [Pepcid, Pepcid AC]
  • Cimetidine [Tagamet, Tagamet HB]
  • Ranitidine [Zantac]

Thuốc sẽ di chuyển trên bề mặt tế bào dạ dày, ức chế một số phản ứng hóa học trong tế bào này để chúng không thể tạo ra nhiều axit. Bằng cách giảm lượng axit trong dạ dày, các mô tổn thương có thể được cung cấp thêm thời gian để chữa lành.

Các kháng sinh quan trọng trong điều trị H.pylori là clarithromycin, metronidazole và amoxicillin. Chúng hoạt động dưới dạng ức chế sự tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn Hp. Cụ thể:

  • Clarithomycin: kháng sinh nhóm macrolid có khả năng ức chế tổng hợp protein. Từ đó làm chậm hoạt động của vi khuẩn.
  • Metrodidazol: kháng sinh thuộc nhóm 5-nitro-imidazole. Nhóm nitro sẽ khử các protein cung cấp năng lượng cho vi khuẩn, đồng thời diệt được vi khuẩn Hp trong dạ dày.
  • Amoxicillin: kháng sinh beta-lactam được sử dụng nhiều nhất khi điều trị H.pylori bằng kháng sinh. Nó làm ly giải hoặc biến dạng vi khuẩn, ức chế khả năng sinh sôi và tăng trưởng của Hp.
Phụ thuộc vào địa lý, tình trạng bệnh và tiền sử bệnh mà người bệnh sẽ được sử dụng các loại kháng sinh khác nhau

Điều trị Hp bằng thuốc đã được chứng minh là phương pháp mang lại hiệu quả nhanh nhất hiện nay. Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc điều trị cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Vì vậy với các bệnh nhân đang bị vi khuẩn Hp, cần phải được sự chấp thuận và hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng thuốc điều trị.

Những tác dụng phụ có thể gặp phải trong quá trình sử dụng thuốc điều trị Hp là:

PPI truyền thống được coi là thuốc an toàn và ít xảy ra các tác dụng phụ. Nhưng những rủi ro nhất định vẫn có thể xảy ra trong quá trình sử dụng lâu dài các loại thuốc này.

Chúng là:

  • Ít sự đa dạng vi khuẩn đường ruột: dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, gãy xương hoặc thiếu hụt vitamin, khoáng chất rất cao.
  • Phá vỡ sự cân bằng của vi khuẩn hệ tiêu hóa: một số loại vi khuẩn có hại, một số khác lại không. Các loại vi khuẩn vô hại có thể giúp ổn định tiêu hóa. Và PPI có thể phá vỡ sự cân bằng này, làm tăng khả năng mắc bệnh về sau.
  • Làm hụt magie: thiếu hụt magie trong máu có thể tạo thành các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như: co thắt cơ, nhịp tim rối loạn, co giật.

Hầu hết các tác dụng phụ liên quan đến thuốc chẹn H2 thường nhẹ và giảm dần theo thời gian. Một số các tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị Hp này là:

  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • Khó ngủ
  • Khô miệng
  • Khô da
  • Đau đầu
  • Ù tai
  • Sổ mũi
  • Tiểu rắt, tiểu buốt.
Mệt mỏi, đau đầu, ù tai,… là các biểu hiện tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị hp

Trong một số trường hợp, thuốc chẹn H2 có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng hơn như:

  • Bỏng da, bong vảy da
  • Mất tầm nhìn, bất tỉnh
  • Mất trí nhớ, tinh thần kích động
  • Khó thở, tức ngực, rối loạn nhịp tim
  • Ảo giác
  • Có ý định tự sát.

Kháng sinh đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt vi khuẩn Hp trong đường ruột, dạ dày. Tuy nhiên ngày càng có nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng kháng kháng sinh của người bệnh. Ngoài ra, mỗi một loại kháng sinh cụ thể đều có những tác dụng phụ nhất định cần phải biết.

  • Clarithromycin: gây ra tác dụng trên đường tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, viêm tĩnh mạch [khi sử dụng ở dạng tiêm], ảnh hưởng đến gan [viêm gan], loạn nhịp tim.
  • Metronidazol: buồn nôn, miệng có vị rỉ sét, làm sần da, rối loạn thần kinh, hạ huyết áp, giảm bạch cầu.
  • Amoxicillin: loét miệng, sốt, sưng hạch, vàng da, nước tiểu sẫm màu, bầm tím, chảy máu bất thường hoặc dị ứng da nghiêm trọng.

Không có liệu trình dùng thuốc điều trị Hp nào mà không cần đến sự theo dõi và giám sát của bác sĩ chuyên môn. Dựa trên các kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra quyết định sử dụng phác đồ điều trị ba tiêu chuẩn hoặc bốn loại thuốc để phù hợp với từng bệnh nhân.

Trong suốt quá trình này, nhằm làm hạn chế tối thiểu tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị Hp, người bệnh phải tuân theo mọi hướng dẫn của bác sĩ. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần phải thông báo cho bác sĩ về tiền sử bệnh án, các loại thuốc đang và đã sử dụng để bác sĩ cân nhắc.

Khi uống thuốc, cần theo dõi các phản ứng của cơ thể để đảm bảo tình trạng ổn định và khả năng tương tác thuốc của người bệnh. Nếu như xuất hiện bất kỳ dấu hiệu hoặc phản ứng phụ nào, bệnh nhân nên ngừng thuốc và gặp bác sĩ ngay.

Ngừng thuốc và gặp bác sĩ ngay khi xuất hiện các biểu hiện phản ứng xấu với thuốc điều trị

Tạm kết, dù là phương pháp điều trị tối ưu hiện nay, người bệnh vẫn có thể gặp phải các tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị Hp. Do đó, đừng quên thường xuyên tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để quản lý quá trình điều trị Hp cũng như theo dõi, ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Các loại thuốc không thể sử dụng dài ngày hoặc vượt quá liều lượng vì vẫn tiềm ẩn các nguy hại đến sức khỏe.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề