Vì sao Tây Nguyên là vùng có ngành công nghiệp kém phát triển


  • TẠI SAO Tây Nguyên và Tây Bắc ít dân? [mật độ < 100 người /km2] 

    a.Tự nhiên không thuận lợi: 

    + Tây Bắc Đất chủ yếu là đất Feralit , Tây Nguyên có đất đỏ bazan, tuy có thuận lợi trồng cây CN phê, cao su, thuốc lá .... nhưng lại không thuận lợi cho việc trồng lúa và cây thực phẩm.  

    + Khí hậu miền núi cao thiếu ổn định, khắc nghiệt, có nhiều dông, lốc, mưa đá...          

    + Địa hình miền núi khó giao thông  

    b. Kinh tế - xã hội: cũng kém phát triển. 

    + Nơi cư trú của các dân tộc ít người,  trinh độ.lạc hậu 

    + Y tế, giáo dục kém phát triển, còn nhiều hủ tục         

    + Cơ sở vật chất hạ tầng còn lạc hậu, nghèo nàn         

    + Tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ thấp.  

    ------Tham khảo thêm--------

     Tây Nguyên có mật độ dân số thấp vì :


    - Đây là vùng có diện tích lớn 54660km2, dân số chỉ có 4869 nghìn người nên mật độ dân số thấp [89 người/km2] năm 2006.

    + Đây là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, rừng còn nhiều, địa hình khá hiểm trở chưa được khai thác nhiều.

    + Là nơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người.

    + Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn kém phát triển.

    ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. - Webiste: idialy.com - Apps CHplay: idialy.com - youtube.idialy.com - facebook.idialy.com - tiktok.idialy.com - nhom.idialy.com - group.idialy.com - idialy.HLT.vn - trang.idialy.com - fanpage.idialy.com - dialy.HLT.vn. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí


  • Đáp án :

    Ngành Công nghiệp , dịch vụ ở Tây Nguyên kém phát triển so với cả nước vì :

    -Vị trí địa lí không giáp biển→Hạn chế hoạt động phát triển kinh tế biển , xuất nhập khẩu,..

    -Khó khăn về điều kiện tự nhiên : Mùa khô kéo dài , địa hình vùng núi dốc , ít loại tài nguyên khoáng sản khó phát triển ngành CN khai khoáng,...

    -Điều kiện KT - XH : Hạn chế về trình độ văn hóa, chuyên môn kĩ thuật, thiếu lao động, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn yếu kém, thị trường còn nhiều biến động.

    Bạn đang quan tâm đến Tại sao nội thương kém phát triển ở tây nguyên phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

    Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

    Ở Tây Nguyên, lao động có trình độ, tay nghề còn thiếu, cơ sở hạ tầng yếu kém nên công nghiệp của Tây Nguyên kém phát triển, chủ yếu là các điểm công nghiệp phân tán.

    Bạn đang xem:

    Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành:

    -Đất badan nhiều nhất cả nước 1,36 triệu ha thích hợp vói việc trồng cà phê, cao su, hồ tiêu,..

    -Rừng tự nhiên khá nhiều gần 3 triệu ha

    -Khí hậu cận xích đạo;

    -Trữ năng thủy điện khá lớn 21% trữ lượng cả nước

    -Khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn

    -Tài nguyên du lịch đa dạng.

    Bạn xem tham khảo nha

    câu 1: Tây nguyên có những thế mạnh gì để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản ?

    Câu 2: Các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển vvaf phân bố cây công nghiệp vùng Tây nguyên ?

    a] Thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy:

    – Tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai… đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn.

    – Trước đây đã xây dựng các nhà máy thủy điện Đa Nhim trên sông Đa Nhim [thượng nguồn sông Đồng Nai], Đrây H linh trên sông Xrê Pôk.

    XEM THÊM:  Tại sao không đọc được file pdf

    Xem thêm:

    – Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng:

    + Trên hệ thống sông Xê Xan: thủy điện Yaly [720MW], Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 [ở hạ lưu của thủy điện Yaly] và Plây Krông [ở thượng lưu của Yaly] nâng tổng công suất trên sông Xê Xan lên 1500 MW.

    + Trên hệ thống sông Xrê Pôk: thủy điện Buôn Kuôp [280MW], Buôn Tua Srah [85MW], Xrê Pôk 3 [137MW], Xrê Pôk 4 [33MW], Đức Xuyên [58MW], Đrây H’ling [28MW].

    + Trên hệ thống sông Đồng Nai: thủy điện Đại Ninh [300MW], Đồng Nai 3 [180MW], Đồng Nai 4 [340MVV] đang được xây dựng.

    b] Ý nghĩa của việc xây dựng các công trình thủy điện ở Tây Nguyên:

    – Việc xây dựng các công trình thủy điện, các ngành công nghiệp của vùng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển [trên cơ sở nguồn điện rẻ, dồi dào], trong đó có việc khai thác và chế biến bột nhôm từ nguồn bôxit rất lớn của Tây Nguyên.

    Xem thêm:

    – Cung cấp nguồn điện vô cùng quan trọng cho đời sống xã hội của vùng đồng bào dân tộc miền núi, nâng cao chất lượng đời sống nơi đây.

    – Các hồ thủy điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô và có thể khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thủy sản.

    Chúc các bạn thành công trong cuộc sống!

    Vậy là đến đây bài viết về Tại sao nội thương kém phát triển ở tây nguyên đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

    Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    Giải Bài Tập Địa Lí 9 – Bài 29: Vùng Tây Nguyên [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

       – Diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, trên 3/4 so với cả nước [năm 2001: diện tích là 85,1% và sản lượng lên tới 90,6%].

       – Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này nhờ những điều kiện thuận lợi:

          + Diện tích đất badan rộng lớn, màu mỡ [1,36 triệu ha] thuận lợi cho phát triển cây cà phê.

          + Địa hình là các cao nguyên xếp tầng rộng lớn, là điều kiện để hình thành các vùng chuyên canh cà phê với quy mô rộng lớn.

          + Khí hậu cận xích đạo, lượng nhiệt lớn, nguồn nước thuận lợi để phát triển cây cà phê.

          + Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất canh tác cà phê.

          + Các cơ sở chế biến cà phê ngày đồng bộ và hiện đại.

       – Các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên:

          + Cà phê: Đắk Lắk, Kom Tum, Gia Lai

          + Cao su: Kom Tum, Lâm Đồng

          + Chè: Lâm Đồng, Gia Lai

    – Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên.

    – Tại sao hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp.

       – Giai đoạn 1995 -2002, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên nhanh, gấp 2,8 lần [từ 4,7 nghìn tỉ đồng lên 13,1 nghìn tỉ đồng].

       – Tromg các tỉnh giá trị sản xuất nông nghiệp đều tăng nhanh:

          + Đăk Lăk có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất vùng [7 nghìn tỉ đồng năm 2002] và tăng khá nhanh, gấp 2,8 lần [từ 2,5 lên 7 nghìn tỉ đồng].

          + Đứng thứ hai về giá sản xuất nông nghiệp của vùng là Lâm Đồng [3 nghìn tỉ đồng năm 2002], tăng gấp 2,7 lần [từ 1,1 lên 3 nghìn tỉ đồng].

          + Gia Lai đứng có giá trị sản xuất nông nghiệp đứng thứ 3 của vùng [2,5 nghìn tỉ đồng năm 2002], nhưng có sự tăng trưởng nhanh nhất, gấp 3,2 lần [từ 0,8 lên 2,5 nghìn tỉ đồng].

          + Kon Tum có giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 2 lần với 0,6 nghìn tỉ đồng năm 2002.

       – Hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp vì:

          + Đăk Lăk phát triển cây cà phê với sản lượng cà phê dẫn đầu cả nước, là sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của tỉnh, đem lại giá trị lớn.

          + Lâm Đồng là vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước, xây dựng được thương hiệu chè nổi tiếng, mang lại nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao. Ngoài ra, thành phố Đà Lạt [Lâm Đồng] còn nổi tiếng về trồng hoa, rau quả ôn đới đem lại nguồn thu vô cùng lớn.

       – nhận xét:

          + Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu công nghiệp cả nước [năm 2002 chỉ chiếm 0,9% so với cả nước].

          + Trong giai đoạn 1995 -2002 tốc độ phát triển công nghiệp có xu hướng tăng lên, năm 2002 tăng 191,7% so với năm năm 1995, Tốc độ này còn thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trung bình của cả nước.

    Như vậy nghành công nghiệp của Tây Nguyên còn kém phát triển.

    Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên:

       – Cung cấp nguồn điện cho toàn vùng Tây Nguyên

       – Thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển, cung cấp điện cho các ngành kinh tế. phục vụ nhu cầu của đời sống nhân dân.

       – Giá trị thủy lợi: hồ chứa nước có vai trò điều tiết nguồn nước vào mùa lũ – cạn giúp hạn chế thiên tai và cung cấp nước tưới cho sản xuất, sinh hoạt [đặc biệt hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm].

       – Ngoài ra còn phát triển du lịch; Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

    – Vị trí của các thành phố nói trên.

    – Những quốc lộ nối các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

       – Plây Ku thuộc tỉnh Gia Lai, Buôn Ma Thuột thuộc tỉnh Đắk Lắk, Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng.

       – Những quốc lộ nối các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Đường hồ Chí Minh, quốc lộ 19, 25, 26, 27.

    Những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp ở Tây Nguyên:

    * Thuận lợi:

       – Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

          + Diện tích đất ba dan lớn [1,36 triệu ha], phân bố tập trung thành vùng lớn trên bề mặt các cao nguyên.

          + Khí hậu cận xích đạo

          + Các cao nguyên cao [trên 1000 m] có khí hậu mát,

          ⇔ thích hợp để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm [cà phê, cao su], trồng một số cây có nguồn gốc cận nhiệt [chè, rau, hoa quả].

          + Nguồn nước trên các con sông khá thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp.

          + Đồng cỏ rộng lớn trên các cao nguyên có thể chăn thả gia súc lớn [trâu, bò].

          + Còn diện tích rừng lớn nhất nước với nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý.

       – Điều kiện kinh tế – xã hội:

          + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng.

          + Được sự chú trọng đầu tư của Nhà nước, đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong và ngoài nước về cơ sở hạ tầng và cơ sở vậ chất kĩ thuật.

          + Nhiều cơ sở, nhà máy chế biến đã được hình thành, giúp nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.

          + Nhu cầu lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài về các sản phẩm cây công nghiệp [cà phê, cao su, hồ tiêu …].

    * Khó khăn:

       – Mùa khô kéo dài 4-5 tháng, việc làm thủy lợi khó khăn, tốn kém. Rừng dễ bị chay.

       – Tài nguyên rừng bị suy thóai do khai thác chưa hợp lí, do mở rộng diện tích đất nông nghiệp tự phát.

       – Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật của nông – lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.

    Những thế mạnh về du lịch của Tây Nguyên:

       – Khí hậu: khí hậu mát mẻ thuận lợi cho du lịch sinh thái.

       – Phong cảnh đẹp: vùng có nhiều phong cảnh đẹp như thành phố Đà Lạt, hồ Lăk, Biển Hồ, núi Lang Biang,…

       – Vườn quốc gia: Chư Mom Rây, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin,…

       – Văn hóa: văn hóa đa dạng, độc đáo, nhiều di tích lịch sử quốc gia,…

       – Các thành phố , trung tâm kinh tế, du lich: Đà Lạt,

        Thành phố Đà Lạt trực thuộc tỉnh Lâm Đồng cách thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai khoảng 278km, thủ đô Hà Nội 1.481km, và thành phố Hồ Chí Minh là 293km, thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa đi theo đường đèo mới là 120km.

        Với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng một khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm. Lịch sử hơn một thế kỷ cũng để lại cho thành phố một di sản kiến trúc giá trị, được ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ 20. Những tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú giúp Đà Lạt trở thành một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, mỗi năm thu hút hàng triệu du khách tới thăm viếng và nghỉ dưỡng. Đà Lạt còn là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu khoa học, một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự hiện diện của hàng trăm ngôi chùa, nhà thờ, tu viện… một vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với những sản phẩm rau và hoa. Nhờ khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như “Thành phố mù sương”, “Thành phố ngàn thông”, “Thành phố ngàn hoa”, “Xứ hoa Anh Đào” hay “Tiểu Paris”.

    Video liên quan

    Chủ Đề