Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của ion được xác định bởi công thức

Vị trí vân sáng bậc k: 

=> Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chọn phương án đúng. Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt đọ. Dây A dài gấp đôi đây B.  Điện trở của dây A liên hệ với dây B như sau

Xem đáp án » 18/06/2021 2,281

Trên các biển báo giao thông thường được quét một lớp sơn. Khi đèn xe máy hay ô tô chiếu vào thì phát ra ánh sáng. Hiện tượng phát ra ánh sáng đó thuộc loại:

Xem đáp án » 18/06/2021 902

Trong hình sau, xy là trục chính thấu kính, AB là vật thật, A'B' là ảnh. Khi nói về ảnh A’B’ và loại thấu kính, kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 769

Mức cường độ âm tại một điểm M được xác định bởi hệ thức nào sau đây:

Xem đáp án » 18/06/2021 550

Công thức nào sau đây mô tả đúng sự phụ thuộc của chiều dài vào độ tăng nhiệt độ  ∆t.

Xem đáp án » 18/06/2021 364

Hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, cùng biên độ, cách nhau 40 cm. Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn AB là 0,8 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa cách nguồn A một đoạn 25cm và cách nguồn B một đoạn 22cm. Dịch chuyển nguồn B từ từ dọc theo phương AB ra xa nguồn B đoạn 10cm thì điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại:

Xem đáp án » 18/06/2021 359

Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?

Xem đáp án » 18/06/2021 291

Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định ddiejn tích của hai quả cầu đó.

Xem đáp án » 18/06/2021 282

Con lắc lò xo có đôk cứng k=10N/m và vật khối lượng m=100g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng  m0=300g được tích điện  q=10-4 C gắn cách điện với vật m, vật m0  sẽ bong ra nếu lực kéo tác dụng lên nó đạt giá trị 0,5N. Đặt điện trường đều E→  dọc theo phương lò xo và có chiều từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2π15s  kể từ khi buông tay thì vật m0  bong ra khổi vật m. Điện trường E→ có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 257

Đơn vị của từ thông có thể là đơn vị nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 166

Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A=1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Xem đáp án » 18/06/2021 109

Biểu thức momen của lực đối với một trục quay là:

Xem đáp án » 18/06/2021 108

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi α1=0° , chu kì dao động riêng của mạch là T1=T. Khi α2=1200 , chu kì dao động riêng của mạch là T2=3T. Để mạch này có chu kì dao động riêng T3=2T thì  α3bằng:

Xem đáp án » 18/06/2021 108

Một đám nguyên tử Hidro mà tất cả các nguyên tử để có electron ở cùng một mức kích thích thứ 3. Cho biết En=-13,6n2  [eV] với n∈ N*. Tính bước sóng dài nhất trong các bức xạ trên.

Xem đáp án » 18/06/2021 108

Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên. Nếu cảm ứng từ có hướng từ Bắc đến Nam thì lực tác dụng lên dây dẫn cpos hướng:

Xem đáp án » 18/06/2021 104

Công thức xác định vị trí vân sáng

CÂU HỎI: Công thức xác định vị trí vân sáng

A. x=2k . [λD / a]

B. x=[k+1] . [λD / a]

C. x=k . [λD / 2a]

D. x=k . [λD / a]

LỜI GIẢI: 

Đáp án đúng: D. x = k . [λD / a]

Công thức xác định vị trí vân sáng là: x=k . [λD / a]

Trong đó:

k = 0: Vân sáng trung tâm.

k = ± 1: Vân sáng bậc 1

k = ± 2: Vân sáng bậc 2

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về ánh sáng nhé!

I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Ví dụ: Hiện tượng cầu vồng sau khi mưa....

2. Ánh sáng trắng

Ánh ánh trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm.

3. Ánh sáng đơn sắc

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc. Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định [không bị thay đổi khi đi từ môi trường này sang môi trường khác].

+ Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong môi trường: λ  v/f

+ Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong chân không:

 λ0 = c/f ⇒ λ = λ0/n 

Trong đó: 

c = 3.108 m/s vận tốc ánh sáng trong chân không; 

v vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường có chiết suất n.

+ Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. Đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất.

II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

1. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y-âng

+ S1, S2 là hai khe sáng [hai nguồn kết hợp]; O là vị trí vân sáng trung tâm [hay vân sáng chính giữa].

+ a: khoảng cách giữa hai khe sáng.

+ D: khoảng cách từ hai khe sáng đến màn.

+ λ: bước sóng ánh sáng.

+ L: bề rộng vùng giao thoa [bề rộng trường giao thoa].

* Kết quả thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young [I-âng]: Trên màn ảnh ta thu được các vạch sáng song song cách đều và xen kẽ với các vạch tối [các vạch sáng tối xen kẽ nhau đều đặn].

* Định nghĩa: Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp, làm xuất hiện những vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng [vân sáng] và các vạch tối [vân tối] gọi là các vân giao thoa.

* Ý nghĩa: Giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có bản chất sóng.

2. Các công thức trong giao thoa với khe I - âng

* Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến điểm A trên màn trong vùng giao thoa [xét D >> a, x]:

d2 – d1 = ax/D

Trong đó:

 là tọa độ của điểm A trong trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc tọa độ O là vị trí vân sáng chính giữa vân sáng.

* Vị trí các vân sáng: d2 – d1 = axs/D = kλ → xs = kλD/a [k∈Z]

k = 0: Vân sáng trung tâm.

k = ± 1: Vân sáng bậc 1

k = ± 2: Vân sáng bậc 2

* Vị trí các vân tối: d2 – d1 = axt/D = [k + 1/2]λ → xt = [k + 1/2]λD/a [k∈Z]

- Về phía âm:

k = -1: Vân tối thứ nhấtk = -2: Vân tối thứ 2k = -3: Vân tối thứ 3

ΙkΙ = Thứ

- Về phía dương [kể cả k = 0]:

k = 0: Vân tối thứ nhấtk = 1: Vân tối thứ 2k = 2: Vân tối thứ 3

k = Thứ - 1

* Khoảng vân i

Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.

i = λD/a

Suy ra: Vị trí của vân sáng: xs = ki

Vị trí của vân tối: xt = [k + 1/2]i

Ánh sáng trắng gồm tập hợp 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím biến thiên liên tục nên khi thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng sẽ cho 7 hệ vân giao thoa :

+ Ở chính giữa, mỗi ánh sáng đơn sắc đều cho vạch màu riêng. Tổng hợp của chúng cho ta vạch sáng màu trắng [do sự chồng chập của các vạch màu từ đỏ đến tím tại vị trí này]. Nên vân trung tâm luôn có màu sáng trắng.

+ Hai bên vân trung tâm là các vạch màu liên tục từ đó tím đến đỏ. Do bước sóng của ánh sáng tím bé nhất, nên khoảng vân itim = λtimD/a là nhỏ nhất nên làm cho vạch tím nằm gần vạch trung tâm hơn vạch đỏ [Xét trong cùng một bậc, tức là cùng 1 giá trị của k].

+ Tập hợp các vạch từ tím đến vạch đỏ của cùng một bậc [cùng giá trị của k] gọi là quang phổ bậc k. [Ví dụ: Quang phổ bậc 2 bao gồm các vạch từ màu tím đến màu đỏ ứng với k = 2].

+ Càng ra xa vân trung tâm thì có sự chồng lên nhau của các vân sáng khác bậc. [Ví dụ: Các vạch sáng của quang phổ bậc 9 chồng lên [che mất] các vạch sáng của quang phổ bậc 8. Còn các vạch sáng của quang phổ bậc 9 bị các vạch sáng của quang phổ bậc 10 che lấp].

Video liên quan

Chủ Đề