Vở bài tập Tiếng Việt trang 26 tập 2

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 25: Thế giới rừng xanh trang 26, 27, 28, 29 chi tiết VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 25: Thế giới rừng xanh

Video giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 26, 27, 28, 29 Bài 25: Thế giới rừng xanh - Cánh diều

Đọc 

Bài đọc 1: Sư tử xuất quân

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 1 trang 26 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Sư tử giao việc cho thần dân với mong muốn như thế nào?

Câu 2 trang 27 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2:  Tìm ví dụ để thấy sư tử giao việc rất phù hợp với đặc điểm của thần dân.

Sư tử giao cho voi việc vận tải vì voi chở đồ đạc rất khỏe

Sư tử giao cho gấu việc xung phong tấn công vì gấu to, khỏe và dũng mãnh

Sư tử giao cáo ngồi trong luận bàn mưu kế vì cáo rất khôn ngoan, mưu mẹo

Sư tử giao cho khỉ việc lừa quân địch vì nhanh nhẹn, thông minh.

Sư tử giao cho lừu phải thét to giữa trận tiền để doạn quân địch vì lừa có tiếng thét vang như kèn.

Thỏ được giao việc liên lạc vì thỏ phi nhanh như bay.

Câu 3 trang 27 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Nếu được đặt một tên khác cho câu chuyện, em sẽ chọn tên nào?

a] Ông vua khôn ngoan.

b] Nhìn người giao việc.

c] Ai cũng có ích.

Trả lời:

Khoanh vào đáp án: c] Ai cũng có ích.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 27 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Ghép đúng:

Câu 2 trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2:  Đặt những dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau

Trả lời:

Hổ, báo hoa mai, tê giác, gấu ngựa, gấu chó là những động vật quý hiếm, cần được bảo vệ.

Bài đọc 2: Động vật “bế” con như thế nào ?

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu

Câu 1 trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Viết tên những con vật có cách tha con giống như tha mồi.

Trả lời:

Những con vật có cách tha con như tha mồi là: mèo, hổ, báo, sư tử,cá sấu...

Câu 2 trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Những con vật nào cõng hoặc địu con bằng lưng, bằng chiếc túi da ở bụng?

Trả lời:

Những con vật cõng hoặc địu con bằng lưng, bằng chiếc túi da ở bụng là chuột túi, gấu túi, thiên nga.

Câu 3 trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Những con vật nhỏ nào không được tha, địu hay cõng mà phải tự đi theo mẹ?

Trả lời:

Những con vật nhỏ không được tha, địu hay cõng mà phải tự đi theo mẹ là ngựa con, hươu con, voi con, tê giác con,... phải tự đi, lẽo đẽo, bám sát mẹ để không bị lạc hay tụt lại sau.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 29 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Dựa vào thông tin từ bài học, em hãy hoàn thành bảng sau

Bài viết 2:

Câu hỏi trang 29 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2: Dựa vào những điều đã quan sát và trao đổi với bạn ở tiết học trước, hãy viết 4 - 5 câu về đồ vật, đồ chơi hình một loài vật [hoặc tranh ảnh loài vật].

Trả lời:

VD 1: Tôi viết về chiếc gối ôm hình con khỉ. Chiếc gối dài, rất mềm và ấm áp. Mặt con khỉ rất buồn cưới. Mắt nó được làm bằng hai cúc áo màu đen, lưỡi nó thè ra tinh nghịch. Khi ngủ, tôi thích ôm chiếc gối hình con khỉ và tôi ngủ rất ngon.

VD 2: Tôi rất thích loài sóc. Đây là bức tranh tôi cắt dán một con sóc. Nó nhỏ bé và hiền lành, Lông nó màu xám, chiếc đuôi xù tuyệt đẹp. Đôi mắt nó đen láy, tinh nhanh. Tôi ước một ngày nào đó được đi vào rừng ngắm sóc chạy nhảy.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Tuần 22 trang 26 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 26: Tập làm văn

Câu 1: Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già [Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42]. Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.

a] Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng :

b] Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già:

- Hình ảnh so sánh:

- Hình ảnh nhân hóa:

Trả lời:

a] Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

b] Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.

- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều

Câu 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.

Trả lời:

   Lá cây chuối màu xanh. Thế nhưng cái màu xanh ấy cũng rất riêng biệt, lá chuối non màu xanh như lá mạ non, khi già mang màu xanh sậm. Trên thân lá từng đường gân song song đều đặn. và nếu mặt trên của lá chuối mang một màu xanh căng đẩy sức sống thì mặt dưới của nó lại như được rây lên một lớp phấn mịn màng màu trắnq bạc. Lá chuối đương non mềm mịn bao nhiêu thì càng về già nó giòn bấy nhiêu và rồi cái màu xanh sậm ấy theo thời gian ngả dần sang màu vàng úa, dần sang màu nâu thì dòng đời của nó chính thức lụi tàn. Đặc biệt, rất ít tàu lá chuối nào giữ được sự nguyên vẹn trước những cơn gió ngày đêm trêu chọc. Cho nên khi nó chuyển sang màu nâu đất thì tàu lả chuối xác xơ trông thương lắm ...

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Tuần 22 trang 26 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Với bài giải Tập làm văn Tuần 22 trang 26 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

1, Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già [Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42]. Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.

a] Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng :

b] Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già:

- Hình ảnh so sánh:

- Hình ảnh nhân hóa:

Trả lời:

a] Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

b] Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.

- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều

2, Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.

Trả lời:

   Lá cây chuối màu xanh. Thế nhưng cái màu xanh ấy cũng rất riêng biệt, lá chuối non màu xanh như lá mạ non, khi già mang màu xanh sậm. Trên thân lá từng đường gân song song đều đặn. và nếu mặt trên của lá chuối mang một màu xanh căng đẩy sức sống thì mặt dưới của nó lại như được rây lên một lớp phấn mịn màng màu trắnq bạc. Lá chuối đương non mềm mịn bao nhiêu thì càng về già nó giòn bấy nhiêu và rồi cái màu xanh sậm ấy theo thời gian ngả dần sang màu vàng úa, dần sang màu nâu thì dòng đời của nó chính thức lụi tàn. Đặc biệt, rất ít tàu lá chuối nào giữ được sự nguyên vẹn trước những cơn gió ngày đêm trêu chọc. Cho nên khi nó chuyển sang màu nâu đất thì tàu lả chuối xác xơ trông thương lắm ...

Video liên quan

Chủ Đề