Bài tập giới hạn hàm số tại 1 điểm

Giới hạn của hàm số và cách giải bài tập - Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a] Giới hạn của hàm số tại một điểm:

* Giới hạn hữu hạn: Cho khoảng K chứa điểm x0 . Ta nói rằng hàm số f[x] xác định trên K [có thể trừ điểm x0] có giới hạn là L khi x dần tới x0 nếu với dãy số [xn] bất kì, xn∈K\x0 và xn→x0, ta có: f[xn]→L

Kí hiệu:limx→x0f[x]=L hay f[x]→L khi x→x0.

Nhận xét: Nếu f[x] là hàm số sơ cấp xác định tại x0 thì limx→x0fx=fx0.

* Giới hạn ra vô cực:

Hàm số y = f[x] có giới hạn dần tới dương vô cực khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số [xn]:xn→x0 thì f[xn]→+∞.

Kí hiệu: .

Hàm số y = f[x]  có giới hạn dần tới âm vô cực khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số [xn]:xn→x0 thì f[xn]→−∞.

Kí hiệu: limx→x0f[x]=−∞.

b] Giới hạn của hàm số tại vô cực:

* Giới hạn ra hữu hạn:

- Ta nói hàm số y = f[x]  xác định trên [a;+∞] có giới hạn là L khi x→+∞ nếu với mọi dãy số [xn]:xn>a và xn→+∞ thì f[xn]→L.

Kí hiệu: limx→+∞f[x]=L.

- Ta nói hàm số y = f[x]  xác định trên [−∞;b] có giới hạn là L khi x→−∞ nếu với mọi dãy số [xn]:xna và xn→+∞ thì f[xn]→+∞ [hoặc f[xn]→−∞].

Kí hiệu: limx→+∞f[x]=+∞ [hoặc limx→+∞f[x]=-∞].

- Ta nói hàm số y = f[x]  xác định trên [−∞;b] có giới hạn là dần tới dương vô cùng [hoặc âm vô cùng] khi x→−∞ nếu với mọi dãy số [xn]:xn2a                       x≤2. Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho có giới hạn tại điểm x = 2?

Lời giải

Ta có

limx→2+fx=limx→2+x2−3x+2x−2=limx→2+x−1x−2x−2=limx→2+x−1=1

limx→2−fx=a.

Để hàm số có giới hạn tại x = 2 thì limx→2+fx= limx→2−fx.

⇒a=1

Vậy a = 1.

Ví dụ 2: Tìm các giá trị thực của tham số fx=m−3khi x1 để hàm số  để tồn tại limx→1fx.

Lời giải

Ta có limx→1−fx=limx→1−m−3=m−3limx→1+fx=limx→1+1−7x2+2=−2

Để hàm số có giới hạn tại x = 1 thì limx→1−fx=limx→1+fx.

⇒m−3=−2⇔m=1

Vậy m = 1.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Tính limx→1−−3x−1x−1 bằng:

A. -1

B. -∞

C. +∞

D. -3     

Câu 2. Tính limx→+∞2x2−13−x2 bằng:

A. -2 

B. 13

C. 23

D. 2

Câu 3. Tính limx→2x3−8x2−4 bằng:

A. 3

B. 1 

C. 4

D. 2

Câu 4. Tính limx→−4x2+3x−4x2+4x bằng:

A. -1

B. 54

C.  1

D. -54

Câu 5. Tính limx→1x3−1x−1 bằng:

A. 13

B. 1

C. 12

D. 2       

Câu 6. Tính limx→0x3+1−1x2+x bằng:

A. 4

B. 3

C. 0

D. 1

Câu 7. Tính limx→−∞4x2−x+1x+1 bằng:

A. -2

B. 1

C. 2

D. -1

Câu 8. Tính limx→+∞x+5−x−7 bằng:

A. -∞

B. +∞

C. 0

D. 4

Câu 9. Tính limx→−∞−2x5+x4−33x2−7 là:

A. 0

B. +∞

C. -2

D. -∞

Câu 10. Tính limx→+∞x2−4x−x

A. -2

B. -∞

C. 0

D. +∞

Câu 11. Cho limx→−∞x2+ax+5+x=5. Giá trị của a là:

A. 6

B. 10

C. -10

D. -6

Câu 12. Kết quả đúng của limx→1x3−1x4−1 bằng:

A. 34

B. 4

C. 43

D. 3

Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. limx→−∞x4−x1−2x=0

B.  limx→−∞x4−x1−2x=+∞

C.  limx→−∞x4−x1−2x=1

D.  limx→−∞x4−x1−2x=−∞

Câu 14. Cho fx=4−x2      −2≤x≤2x2−4x−2                         x>2. Tính limx→−2+fx.

A. 0

B. 4

C. +∞

D. Không tồn tại

Câu 15. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số fx=x+m khi  x

Chủ Đề