Xây dựng môi trường văn hóa trong trường đại học

Từ khóa: Đại học Hải Phòng, môi trường văn hóa, môi trường văn hóa trường đại học, văn hóa trường đại học, xây dựng

Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh khốc liệt, trước những đòi hỏi về việc cung cấp nguồnnhân lực chất lượng cao cho thành phố và đất nước, Trường Đại học Hải Phòng [ĐHHP] đã khôngngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo [GD&ĐT] bằng nhiều biện pháp, trong đó cóxây dựng môi trường văn hóa [MTVH]. Nhà trường cũng đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhậntrong lĩnh vực này, tuy nhiên vẫn còn ở mức khiêm tốn. Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào thực hiệnnhiệm vụ của Nhà trường trong giai đoạn hiện tại và tương lai, nâng cao uy tín và vị thế của Nhà trường,

bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp xây dựng MTVH tại ĐHHP

***ĐH SAO ĐỎ - CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - HỢP TÁC SÂU RỘNG - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG*** ****ĐH SAO ĐỎ - CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - HỢP TÁC SÂU RỘNG - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG***

          Thấm nhuần quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội”, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, góp phần tích cực xây dựng đời sống con người Việt Nam “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”, phấn đấu vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là phương hướng mục tiêu xây dựng và phát triển con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và đó cũng là sứ mạng thiêng liêng và cao cả mà Đảng, Nhà nước và Nhân Dân giao cho ngành Giáo dục. Cùng với giáo dục, văn hóa cũng là một hiện tượng riêng của xã hội loài người. Văn hóa sẽ tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của xã hội loài người. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống con người, làm cho văn hóa trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy con người hoàn thiện nhân cách.           Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong trường học là quá trình tạo nên sự vận hành tổng hợp, toàn diện cả về chính trị, tâm lý, cảnh quan và đời sống, tác động tích cực vào nhận thức, tình cảm của mỗi con người, bù đắp những giá trị văn hóa còn thiếu hụt và đấu tranh loại bỏ những yếu tố bảo thủ, lạc hậu trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Vậy, những biểu hiện của văn hoá trong nhà trường tích cực, lành mạnh là:          - Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa Thầy với Thầy, Thầy với Trò, Trò với Trò.           - Mỗi cán bộ, giảng viên đều biết rõ công việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định dạy và học.           - Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người.           - Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới.           - Tích cực sáng tạo và đổi mới.           - Khuyến khích giảng viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học; Giảng viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường.           - Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm.           - Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn.           - Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm.           - Chia sẻ tầm nhìn.           - Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục.           Nghị quyết Trung ương 9 [khóa XI ] đã nêu nhiệm vụ: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống”. Do vậy, muốn xây dựng mỗi trường học trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục thì trước hết, chính những người thầy, người cô phải là những tấm gương sáng về đạo đức, nhân cách, lối sống cho sinh viên noi theo.           Lâu nay, ngành Giáo dục luôn phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì hơn ai hết, chính những người thầy, người cô phải là người tiên phong, tích cực trong việc thực hiện phong trào này. Trường học thân thiện không chỉ là cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ, sạch đẹp mà trước hết phải là quan hệ thầy trò ứng xử với nhau có đạo đức, chuẩn mực, theo đúng tinh thần “tôn sư trọng đạo”, “tiên học lễ, hậu học văn” của dân tộc.

          Trong những năm qua, cùng với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ra những con người không chỉ có tài mà còn có đức phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho đất nước. Trường Đại học Sao Đỏ cũng đã rất quan tâm tới công tác xây dựng môi trường văn hóa trong trường học. Với những phong trào thi đua như: Mỗi người thầy là một tấm gương sáng cho sinh viên noi theo hay các phong trào sinh viên 5 tốt,… đã tạo ra một môi trường giáo dục Đại học vừa thân thiện vừa lành mạnh. Từ các phong trào đó trong nhiều năm qua môi trường văn hóa học đường của trường Đại học Sao Đỏ đã được các thế hệ học sinh, sinh viên cũng như các bậc phụ huynh tin tưởng và lựa chọn là nơi nuôi nấng ước mơ cho bản thân mình cũng như cho con cháu mình để các em có một nền tảng vững chắc bước vào đời.

 Từ khóa: môi trường, xã hội, giai đoạn, lịch sử, dân tộc, yêu cầu, thời đại, văn hóa, nhân loại, tiến trình, nền tảng, phù hợp, bản sắc, sản sinh, mâu thuẫn, nhân cách, tiêu biểu, khát vọng

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Đang truy cập21
  • Hôm nay6,792
  • Tháng hiện tại23,493
  • Tổng lượt truy cập2,785,766

Môi trường văn hóa là tổng hòa các điều kiện văn hóa tồn tại xung quanh con người và tác động tới hoạt động của con người. Yếu tố chủ yếu tạo thành môi trường văn hóa là giáo dục, khoa học, kinh tế, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, triết học, tâm lý dân tộc và tập tục truyền thống.Môi trường văn hóa có vai trò hết sức quan trọng đối với sự ổn định phát triển và tiến bộ của toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trườngTrung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang luônquan tâm xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường.

Trong những năm gần đây, quan niệm về môi trường văn hóa ở Việt Nam được đặc biệt quan tâm,bởi nó vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài về lý luận và thực tiễn đời sống. Nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập và tiếp cận môi trường văn hóa từ nhiều góc độ và cấp độ khác nhau, với những mục đích nghiên cứu khác nhau, nhưng các tác giả đều thừa nhận: Môi trường văn hóa là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong môi trường sống của con người. Như vậy, không phải bất cứ giá trị vật chất, tinh thần nào cũng tham gia vào môi trường văn hóa. Chúng chỉ thực sự thuộc về môi trường văn hóa khi chúng nằm trong mối quan hệ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp với con người và cộng đồng người. Môi trường văn hóa trong trường trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang đã và đang được quan tâm như một tất yếu của quá trình hành thành và phát triển của nhà trường.

Ở mỗi thời kỳ khác nhau, nhà trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, là nơi chắp cánh cho những ước mơ sáng tạo nghệ thuật. Mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập, bồi dưỡng, đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo và cơ chế quản lý. Qua đó tạo môi trường văn hóa tích cựctrong giảng dạy, học tập, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề và nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội. Mỗi giáo viên luôn chú ý rèn luyện chuyên môn, tài đức, là tấm gương mẫu mực về học tập, lao động và sáng tạo cho học sinh noi theo. Nhà trường cũng xác định rõ mục tiêu ngắn hạn, dài hạn để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, tăng cường liên kết, hợp tác với các trường đại học trong nước, tích cực nghiên cứu khoa học, mạnh dạn sáng tạo trong hoạt động giảng dạy. Thường xuyên khích lệ các nghệ sĩ, nhà giáo say sưa sáng tác nghệ thuật và giảng dạy, khơi dậy niềm đam mê cho học sinh hăng say học tập. Nhà trường bám sát nội dung Chương trình hành động số 75-CT/TU của Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết T.Ư 9 [khóa XI] về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.Trong các thời kỳ xây dựng và phát triển, môi trường văn hóa trong nhà trườngluôn được quan tâm. Việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu mà nhà trường đã đề ra để toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh thực hiện trong giai đoạn tiếp theo – giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cập với nhu cầu xu thế phát triển của xã hội.

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã xác định nhiệm vụ “Xây dựng môi trường văn hóa” với nội dung như sau: “Tạo ra ở các đơn vị cơ sở [gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội…], các vùng dân cư [đô thị, nông thôn, miền núi…] đời sống văn hoá lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hoá đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân… Trong những năm qua nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy,tăng cường hoạt động của các tổ chức đoàn thể như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban Công tác học sinh sinh viên.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực hành nghề nghiệp, giao lưu văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao; tham gia các hội thi về âm nhạc, mỹ thuật, thể thao doa các cấp tổ chức nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh. Chính những hoạt động này trong nhà trường đã tác động lẫn nhau và có quan hệ tương tác đối với mọi ngườithúc đẩy sự phát triển hài hòa và toàn diện nhằmthực hiện hiệu quả chiến lược phát triển nhà trường, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng môi trường học tập, tiến bộ, văn minh.

Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay và nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền kinh tế thị trường và hội nhập đã tác động lớn đến xã hội nói chung cũng như giáo dục nói riêng, làm cho bộ mặt văn hóa của xã hội có những mảng tối. Một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên đua đòi ăn chơi, sa vào các tệ nạn xã hội, bạo lực học đường;  bên cạnh đó là gian lận trong thi cử. Điều đó đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục.

Để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh và hoàn thiện nhân cách cho các thế hệ học sinh, nhà trường đã xác định mục tiêu chiến lược phát triển môi trường văn hóa bằng những chủ chương, hành động cụ thể, đẩy mạnh giáo dục văn hóa, giáo dục lý tưởng, lẽ sống và rèn luyện đạo đức, kỹ năng sống cho thế hệ trẻ. Nhà trường là nơi đào tạo ươm mầm tài năng nghệ thuật, thể thao. Vì vậy, văn hóa trong nhà trường phải được xem như một mẫu thức cơ bản, tạo ra một môi trường quản lý ổn định, là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ và lòng nhân ái trong xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện.

Đối với đội ngũ cán bộ giáo viên, môi trường văn hóa trong nhà trường thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân, tạo nên tình thương yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu phát triển chung. Thày cô giáo là người trực tiếp tham gia hoạt động dạy học. Và hơn ai hết, chính Nhân cách Nhà giáo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nhân cách học trò. Vì vậy, công tác quán triệt, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cũng như bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, hiểu biết thực tế xã hội cho đội ngũ cán bộ giáo viên luôn được nhà trường chú trọng.

Đối với học sinh, sinh viên, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức và có vai trò điều chỉnh hành vi. Khi được giáo dục trong một môi trường văn hóa và thấm nhuần hệ giá trị, học trò không những hình thành được những hành vi chuẩn mực mà quan trọng hơn là ẩn chứa trong tiềm thức các em một niềm tin nội tâm sâu sắc vào những điều tốt đẹp, từ đó, khao khát cuộc sống hướng thiện và sống có lý tưởng. Đồng thời, môi trường văn hóa trong nhà trường còn giúp các em  khả năng thích nghi với xã hội, hội tụ đầy đủ những giá trị đạo đức căn bản, đức tính khiêm tốn, lễ độ, thương yêu con người, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội… Do vậy, khi gặp những tình huống xã hội phát sinh, dù là những tình huống mà các em chưa từng trải nhưng nhờ vận dụng năng lực văn hóa để điều tiết hành vi một cách hài hòa, các em có thể tự điều chỉnh mình phù hợp với hoàn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lòng người và cuộc sống xung quanh.

Xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường là việc làm cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Nó đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp quản lý và đặc biệt là sự chủ động, quyết tâm của các nhà trường nói chung và trường Trung cấp VHTTDL Bắc Giang nói riêng. Việt Nam là đất nước ngàn năm văn hiến với truyền thống hiếu học và nhân văn. Xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường chính là chung tay gìn giữ bản sắc văn hóa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.                 

Nguyễn Văn Huy – Phòng Kế hoạch – Đào tạo

Video liên quan

Chủ Đề