10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Nhiều người ở Trung Quốc cho rằng đất nước của họ đã trải qua 4.000 năm lịch sử, trong thực tế, bằng chứng mới cho thấy nền văn minh Trung Quốc thậm chí có thể lâu đời hơn thế.

Đối với những người phương Tây, lịch sử Trung Quốc chưa được biết đến hoàn toàn hoặc chỉ được xác định một cách mơ hồ. Trong nhiều khóa học văn minh phương Tây bắt buộc, các giáo sư thích nói đùa rằng lịch sử phương Tây là một chuỗi các cuộc chiến tranh và thảm sát bất tận. Khi bạn được học những giáo sư thẳng thắn như vậy, họ sẽ sẵn sàng thừa nhận rằng nền văn minh phương Đông cũng không khác gì, đặc biệt là với Trung Quốc.

 Trong hàng ngàn năm của nền văn minh đó, Trung Quốc đã trở thành hiện trường của hàng loạt những cuộc diệt chủng tắm trong máu. Một số trong số này là do các cuộc xâm lược bên ngoài, một số khác là kết quả của các cuộc nội chiến liên quan đến chính trị. Dù sao đi chăng nữa, các sự kiện sau đây đã tàn sát hàng loạt người dân ở quy mô chưa từng có, thậm chí sánh với nỗi kinh hoàng của Thế chiến thứ II. Một số trong đó thậm chí vượt quá số lượng người chết dưới thời của Bolshevik, Joseph Stalin và Adolf Hitler.

10. Sự kiện ngày 28 tháng 1

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Từ lâu trước khi xe tăng của Hitler chạy ầm ầm qua biên giới vào Ba Lan, binh lính, tàu và máy bay của Nhật Bản đã gây áp lực với Trung Quốc. Vào thời điểm đó, Trung Quốc gần như không thể tự bảo vệ mình. Sau cuộc cách mạng năm 1911-1912, triều đại nhà Thanh đã bị rạn nứt và bị kiểm soát bởi nhiều lãnh chúa khác nhau.

Ngay cả sau khi cuộc Bắc phạt năm 1927 thành công, Trung Quốc Quốc dân Đảng và Quốc dân Cách mệnh Quân (NRA) chỉ còn nắm giữ bờ biển. Vấn đề trở nên tồi tệ hơn là sau khi Trung Quốc Quốc dân Đảng tiếp quản Thượng Hải, các cuộc tấn công bạo lực chống lại cộng sản đã dẫn đến nội chiến Trung Quốc và không thể chấm dứt cho đến khi Mao nắm quyền lực vào năm 1949.

Ở vị trí tốt nhất để khai thác quyền lực trong tình hình này là Nhật Bản. Đế quốc Nhật Bản đã mở rộng sang Mãn Châu từ năm 1895, sau chiến thắng của Nhật Bản trước nhà Thanh, Nhật Bản đã giành được một số quyền nhất định trong khu vực. Đạo quân Quan Đông (thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản) thành lập ở Mãn Châu, sau khi Nhật Bản đánh bại Đế quốc Nga năm 1905, lại muốn có thêm đất đai của Trung Quốc.

Quân Quan Đông gần như độc lập với Tokyo và có đầy đủ các sĩ quan cấp dưới thuộc Hoàng Đạo phái (Imperial Way Faction). Họ tin vào việc lật đổ chính trị quốc hội ở Nhật Bản để tạo ra một đế chế Nhật Bản rộng lớn được cai trị bởi một hoàng đế chuyên quyền. Vào tháng 9 năm 1931, một vụ đánh bom trên đường sắt thuộc sở hữu của Nhật Bản đã mang lại lý do cần thiết cho quân Quan Đông để chiếm toàn bộ Mãn Châu và tuyên bố đây là nhà nước thân Nhật, sau đó là Đại Mãn Châu.

Vào ngày 28 tháng 1 năm 1932, một sự kiện khác đưa Nhật Bản và Trung Quốc Quốc dân Đảng đến bờ vực chiến sự nổ ra. Sau khi quân Quan Đông tiếp quản Mãn Châu, công dân Trung Quốc bắt đầu tẩy chay tất cả hàng hóa Nhật Bản. Đáp trả, binh lính và thủy thủ Nhật Bản lập tức được điều đến Thượng Hải – cảng quan trọng nhất ở châu Á và là thành phố lớn nhất ở Trung Quốc – để chính thức bảo vệ cuộc sống và tài sản của Nhật Bản.

Vào rạng sáng ngày 28, con tàu Notoro của Nhật Bản đã phóng những chiếc thủy phi cơ tới Thượng Hải để che khuất một cuộc đổ bộ của Lực lượng đổ bộ Hải quân đặc chủng (SNLF). SNLF sớm bắt đầu cuộc giao tranh với Quân đoàn 19 của NRA.

Ngày hôm sau, thậm chí nhiều thủy phi cơ hơn đã bay qua Thượng Hải. Họ được lệnh ném bom các mục tiêu quân sự.  Tuy nhiên do thời tiết xấu, các máy bay của Nhật Bản đã ném trúng các mục tiêu dân sự.   Nhà sử học đáng kính Barbara Tuchman sau này đã mô tả  sự kiện này là vụ đánh bom khủng bố đầu tiên trên thế giới,  điều đó có nghĩa là Tuchman tin rằng Nhật Bản đã cố tình nhắm vào thường dân Thượng Hải.

Tuchman và các học giả khác đã ước tính số người chết lên tới 10.000 đến 20.000 dân thường Trung Quốc. Các nhà sử học khác đã nghi ngờ về những con số này. Họ đã lưu ý rằng những chiếc máy bay được sử dụng trong trận chiến, chiếc E1Y, chỉ mang theo 200 kg bom (441 lb) và có một khẩu súng máy 7,7mm đơn, do đó khó có thể tin rằng chúng có thể gây ra mức độ thiệt hại đó.

Dù sự thật có là gì, không có ai thắc mắc về việc hàng ngàn thường dân Thượng Hải đã chết trong cuộc chiến không được công bố đó. Các cuộc tấn công của Nhật Bản vào Thượng Hải xảy ra cho đến tháng 2, nhưng SNLF tiếp tục bị phá hủy bởi Quân đoàn 19.

Tuy nhiên, mọi chuyện đã kết thúc vào ngày 1 tháng 3 năm 1932, khi SNLF đánh bại kẻ thù Trung Quốc của họ. Một lệnh ngừng bắn đã được tuyên bố, Thượng Hải đã phi quân sự (trừ các lực lượng Nhật Bản và phương Tây), và Đại Mãn Châu được bảo đảm. [tham khảo]

9. Diệt chủng bộ tộc Dzungar

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Nhiều nơi của Trung Quốc ngày nay, đã từng chứng kiến những cuộc đổ máu thảm khốc như ở tỉnh Tân Cương xa xôi phía Tây. Ngày nay, toàn tỉnh là nơi tọa lạc các trại tập trung của nhà nước đã từng được thiết kế để thanh trừng đa số người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ.

 Bắc Kinh cũng đang sử dụng một “sự diệt chủng âm thầm” thay thế nhân khẩu học để làm cho Tân Cương ít người Hồi giáo và người Turkic (người Đột Quyết) hơn và nhiều người Hán hơn.  Đến năm 2010, người Duy Ngô Nhĩ chiếm chưa đến 50% tổng dân số, trong khi dân số Hán đã tăng đáng kể từ những năm 1990.

Nhà nước Trung Quốc, ngay cả khi không bị dân tộc Hán kiểm soát, vẫn luôn tìm cách khiến Tân Cương phải quy phục. Điều này đã được thực hiện không chỉ để mở rộng sự kiểm soát của triều đình và tăng doanh thu thuế mà còn để từ chối quyền sỡ hữu của Nga ở Trung Á.

Vào thế kỷ 17, quyền lực lớn nhất ở Tân Cương là Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, (hay còn gọi là hay Hãn quốc Zunghar) một quốc gia được cai trị bởi một liên bang của các bộ lạc Mông Cổ du mục. Ở thời đỉnh cao của Hãn quốc, các lãnh chúa Dzungar đạt hiệp định thương mại với Nga, tạo một liên minh với Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Tây Tạng, và thiết lập một bộ luật (“Great Code of the Forty and the Four”) chỉ áp dụng đối với Phật giáo dân tộc Mông Cổ.

Các tín đồ phật giáo người Dzungar bắt đầu gây khó chịu cho triều đại nhà Thanh khi họ xâm chiếm Tây Tạng vào năm 1717, đòi hỏi một đội quân nhà Thanh phải đáp trả. Năm 1720, Hoàng đế Khang Hy đã gửi một đội quân lớn để trục xuất những người Dzungar còn lại khỏi Tây Tạng. Người Tây Tạng chào đón nhà Thanh như những vị cứu tinh, trong khi nhà Thanh lập Kelzang Gyatso là Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ bảy.

Lo rằng người Dzungar sẽ một lần nữa tiến vào hoặc Tây Tạng hoặc một trong những tỉnh đang bị cô lập ở phía Tây, hoàng đế Càn Long gửi rất nhiều quân vào lãnh thổ Dzungar với hy vọng chinh phục Hãn quốc. Điều này đã đạt được vào năm 1757 nhờ sự kết hợp giữa đội quân kỵ binh Mãn Châu và Mông Cổ. Hoàng tử Amursana, hoàng tử Dzungar cuối cùng , đã phải ẩn náu ở Nga.

 Cuộc chinh phạt và bình định của nhà Thanh đã xóa sổ 80% tổng dân số của Dzungar. Con số người tử vong lên đến 480.000 đến 500.000.  20% người Dzungar còn lại bị buộc làm nô lệ, trong khi đất đai của Hãn quốc trước đây, thì được định cư bởi người di cư Mãn Châu, Mông Cổ và Hán. [tham khảo]

8. Những cuộc nội chiến của lãnh chúa

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Như đã đề cập, thời kỳ lãnh chúa là thời kỳ bất ổn lớn ở Trung Quốc. Đó cũng là thời gian của những cuộc chiến không hồi kết của “bọn” lãnh chúa – những người đấu đá với nhau liên tục để giành tiền, đất đai và uy tín. Những cuộc chiến này bao gồm Chiến tranh Zhili -Anhui năm 1920 – chính là cuộc đọ sức giữa phe Zhili (Trực Lệ) của tỉnh Hà Bắc chống lại phe Anhui (An Huy) của tỉnh An Huy.

Đây là cuộc chiến đầu tiên của các lãnh chúa và bắt đầu khi Anhui tấn công Zhili vào ngày 14 tháng 7 năm 1920. Toàn bộ mục đích của việc này là để giành quyền kiểm soát chính phủ ở Bắc Kinh. Mặc dù nhận được sự hỗ trợ của quân đội Nhật Bản, An Huy cuối cùng rơi vào tay lực lượng kết hợp giữa Zhili và Fengtian (Phụng Hệ) và họ cũng thâu tóm được Bắc Kinh vào ngày 19. Tổng cộng, khoảng 35.000 binh sĩ thiệt mạng trong trận chiến.

Lệnh ngừng bắn được duy trì một thời gian ngắn rồi bè phái Zhili và Fengtian cũng lại gây chiến với nhau vào năm 1922 và 1924. Lực lượng Fengtian (có trụ sở ở tỉnh Liêu Ninh ngày nay) đã giành chiến thắng trong cuộc chiến thứ hai nhờ sự hỗ trợ của Nhật Bản cũng như lính đánh thuê những “người Nga trắng” (White Russian) Konstantin Petrovich chỉ huy.

 Xung đột Zhili – Fengtian đã giết chết hàng chục ngàn, nếu không nói là hàng trăm ngàn binh sĩ Một cuộc xung đột sau đó được gọi là Chiến tranh chống Fengtian đã chứng kiến sự xuất hiện sớm của Quốc dân đảng (Kuomintang), họ cố gắng lật đổ chính quyền Fengtian ở Bắc Kinh với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Phe Fengtian, với sự hỗ trợ về vật chất, tài chính và quân sự từ Nhật Bản, các tình nguyện viên người Nga trắng (White Russian) và cả phe Zhili, đã xoay sở để giành chiến thắng. Cuộc chiến kéo dài từ năm 1926 đến năm 1927 không chỉ làm suy yếu các đội quân lãnh chúa mà còn làm tăng sự ngờ vực trong dân chúng Trung Quốc.

Ngoài ra, chính họ cũng từ chối giúp đỡ các lãnh chúa với nhau. Trong khi một số người đã chứng minh năng lực cai quản xuất sắc (ví dụ điển hình nhất là Diêm Tích Sơn của Quốc Dân Đảng), hầu hết đều là những kẻ đa nghi và bạo lực, kiếm tiền bằng cách bóc lột người dân khốn khổ. Hầu hết các lãnh chúa đã từng là kẻ cướp trước khi trở thành lính, và do đó, phạm tội là điều bình thường đối với họ.

Phùng Ngọc Tường, Lãnh chúa Cơ đốc giáo đã công khai chống lại ma túy rồi đồng thời cũng kiếm thu nhập hàng năm tới 20 triệu đô tiền thuế liên quan đến thuốc phiện. Lãnh chúa Hồi giáo Ma Hongkui của tỉnh Ninh Hạ là một trong những tướng lĩnh vĩ đại nhất của Trung Quốc nhưng cũng là một tên bạo chúa.

Sau khi trở thành thống đốc của Ninh Hạ năm 1932, Ma đã thực hiện lệnh một cuộc hành quyết mỗi ngày. Một trong những động thái đầu tiên của ông với tư cách là thống đốc là chặt đầu 300 tên cướp. Chủ nghĩa chống Cộng mạnh mẽ của Ma khiến cho những người cộng sản và những người bị nghi ngờ là cộng sản ở Ninh Hạ thường xuyên thương vong.

Tuy nhiên, vị tướng lãnh chúa tráo trở và hèn hạ nhất là Trương Tông Xương (hay còn gọi là Tướng quân thịt chó). Có trụ sở tại tỉnh ven biển giàu có của Sơn Đông, quân đội của Trương, giống như tất cả các quân đội ở Trung Quốc – kiếm tiền từ thuốc phiện và buộc phụ nữ làm gái mại dâm. Tuy nhiên, ông đã rất xuất sắc trong thương mại và được tạp chí Time mệnh danh là lãnh chúa điển hình nhất của Trung Quốc.

Trương (Zhang) khét tiếng là một kẻ dâm đãng. Trong thời kỳ nắm quyền, ông có 30 đến 50 phi tần, đến từ mọi nơi – Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp và Hoa Kỳ. Ngoài việc là một kẻ ăn chơi không ngừng khoe khoang về kích thước dương vật của mình cũng như là một kẻ nghiện cờ bạc và nghiện thuốc phiện đầy tai tiếng, Zhang còn là một nhà thơ với bài thơ thảm họa rất nổi tiếng kết thúc bằng câu “Rồi ta sẽ khiến “khẩu súng” của mình nã thẳng vào mẹ ngươi.” [tham khảo]

7. Cuộc nổi loạn của Panthay

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022
Ảnh: Qingkuan

Panthay là tên gọi nhóm người Hoa Hồi giáo sống ở Myanmar. Một số người gọi Panthay là nhóm người Hồi giáo Trung Quốc lâu đời nhất ở Myanmar. Cuộc chiến của Trung Quốc chống lại quân nổi dậy Hồi giáo không có gì xa lạ. Trở lại thời kỳ triều đại Mãn Thanh, Bắc Kinh liên tục ở trong cuộc chiến tranh với quân đội Hồi giáo, nguyên nhân vốn bắt nguồn từ cả bên trong Trung Quốc và bên ngoài biên giới Trung Quốc.  Giữa năm 1856 và 1873, một cuộc nổi dậy lớn của người Hồi giáo ở tỉnh Vân Nam buộc nhà Thanh phải dẹp bỏ bằng vũ lực .

Theo nhà sử học David G. Atwill, lời giải thích cho rằng cuộc nổi dậy xảy ra vì người Hán căm ghét người Hồi giáo là không hoàn toàn chính xác. Thay vào đó, những gì người Trung Quốc biết là cuộc nổi dậy của Du Wenxiu khởi đầu như một cuộc biểu tình kinh tế xã hội chống lại sự can thiệp thái quá của nhà Thanh.

Đặc biệt, giữa những năm 1775 và 1850, người Hán di cư tới Vân Nam đã chứng kiến dân số của tỉnh tăng từ 4.000.000 tới 10.000.000. Cuộc di cư này đã gây ra một cuộc xung đột văn hóa gay gắt giữa người Hán và người Hui (người Trung Quốc theo đạo Hồi), dẫn đến suy thoái môi trường và nỗ lực của nhà Thanh nhằm thiết lập sự kiểm soát trực tiếp đối với Vân Nam bất thành. [tham khảo]

Theo Atwill, cuộc nổi loạn bắt đầu khi xã hội người Hán và chủ đất Hán bắt đầu nhắm mục tiêu là các ông dân người Hui trong những cuộc bạo loạn trong các thành phố. Các nhà lãnh đạo Hồi giáo như Ma Dexin, Ma Rulong và Du Wenxin đã thành lập các nhóm dân quân để trả thù cho những người Hồi giáo bỏ mạng trong những cuộc bạo loạn này. Nhưng quân đội của họ sau đó đã trở thành các phong trào đa sắc tộc nhằm chiến đấu chống lại chính quyền nhà Thanh.

Du (còn gọi là Sultan Sulayman) sau đó đã trở thành điểm tập hợp cho một phong trào độc lập. Du nhận được vũ khí và sự khích lệ từ các quan chức Ấn Độ thuộc Anh tại Miến Điện, trong khi nhà Thanh nhận được sự hỗ trợ từ các quan chức Pháp ở Bắc Kỳ (tức miền bắc Việt Nam thời Pháp thuộc).

Nhà Thanh đã đập tan cuộc nổi loạn và trừng phạt tàn nhẫn những kẻ tham gia. Hàng triệu người Hồi giáo và những người nhập cư Vân Nam khác đã tràn vào bang Shan của Miến Điện thuộc Anh. Nhiều người trong số những người nhập cư này sau đó sẽ trở thành động lực và cũng là người gây ra những vụ buôn bán ma túy. Những kẻ nổi loạn không đầu hàng nhà Thanh thì bị xử tử. Tất cả đã cho thấy, khoảng một triệu phiến quân Hồi giáo và thường dân không theo đạo Hồi đã chết. Nhà Thanh cũng thiệt hại khoảng một triệu quân.

6. Cuộc nổi dậy của người Dungan

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Trong khi những người Hồi giáo ở tỉnh Vân Nam đang nổi dậy thì những người Hồi giáo ở các tỉnh miền trung và miền tây của Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ và Tân Cương cũng đã nổi dậy chống lại nhà Thanh. Từ năm 1862 đến 1877, quân đội nhà Thanh, người Hán bản địa và người Hồi giáo ở khắp nơi đã gây chiến với nhau trên khắp Trung Quốc với những nguyên nhân hết sức lố bịch.

Vào năm 1862, một cuộc tranh cãi nảy ra giữa một thương nhân người Hán và một khách hàng người Hồi giáo. Khi khách hàng từ chối trả toàn bộ giá mà thương nhân yêu cầu, hai nhóm bắt đầu đánh nhau. Không rõ những gì xảy ra ngay sau đó nhưng vào năm đó,  người Hồi giáo ở bờ tây sông Hoàng Hà ở các tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc và Ninh Hạ đã tuyên bố họ là một quốc gia Hồi giáo độc lập . Cùng lúc đó, người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ ở Tân Cương đã nổ ra cuộc nổi loạn chống lại Bắc Kinh. Năm 1864, thủ phủ của tỉnh là Urumqi đã về tay quân phe nổi dậy.

Cũng như tất cả các cuộc xung đột trong thời đại nhà Thanh, các cuộc nổi dậy của người Dungan mang tính quốc tế. Chính phủ nhà Thanh nhận được sự hỗ trợ từ những người Hồi giáo trung thành với triều đình như là nhóm Khufiyya Sufis.

Trong khi đó, hồi giáo Tân Cương và lãnh đạo là Yaqub Beg, đã nhận được sự hỗ trợ từ Nga, Đế quốc Anh và Đế chế Ottoman. Yaqub Beg chính là người đã biến các cuộc nổi dậy thành một cuộc chiến tay ba khi, vào những năm 1860, những người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ tuyên chiến với người Hán định cư và “thánh chiến” chống lại người Hồi giáo Dungans.

Cuộc chiến tranh chỉ có vài trận, nhưng điều này đã không ngăn cuộc nổi dậy Dungan trở thành một trong những cuộc xung đột gây thảm sát nhất trong lịch sử. Tính đến năm 1877, tại Thiểm Tây, Cam Túc và Ninh Hạ, 2 triệu người Hồi giáo đã chết và khoảng 6 triệu người Hán cũng bị giết. Những con số này chiếm gần 50% toàn bộ dân số của ba tỉnh. Phải mất hai năm, quân Thanh mới chiếm lại được Tân Cương. Khi đó, hàng triệu người Hồi giáo buộc phải trốn sang Nga trong khi những người lính Duy Ngô Nhĩ, người Uzbekistan và Afghanistan thì bị bắt hoặc bị xử tử. Tổng số người chết vì cuộc nổi loạn này có thể vượt quá con số 12 triệu. [tham khảo]

5. Cuộc khởi nghĩa khăn vàng

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022
Ảnh: about-history.com

Chúng ta đã biết Trung Quốc thế kỷ 19 thực sự là một nỗi kinh hoàng, Trung Quốc thời cổ đại cũng không khá hơn. Trên thực tế, những năm 200 sau Công nguyên là đỉnh cao của sự tàn bạo cho đến khi Mao xuất hiện. Giữa năm 184 và 205 sau Công nguyên, nông dân Trung Quốc đã nổi dậy chống lại nhà Hán. Điển hình là  Cuộc khởi nghĩa khăn vàng, cuộc chiến tàn khốc này có thể là cuộc chiến duy nhất trong lịch sử lấy cảm hứng từ những lời dạy của Đạo giáo

Trương Giác, nhà lãnh đạo đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, vô cùng bất bình với sự bất ổn về kinh tế và sự điều hành của triều đình nhà Hán. Khiếu nại của nông dân là vô số: thuế cao, nợ cao của chủ đất và hệ thống nông dân làm thuê bao gồm lao động nông dân bắt buộc (corvee) cho các gia đình quý tộc và nghĩa vụ quân sự bắt buộc ngày càng nặng nề.

Tình hình trở nên tồi tệ hơn với sự lãnh đạo yếu kém của nhà Hán. Kể từ sau cái chết của Hoàng đế He, quyền lực đã rơi vào tay những kẻ thao túng triều đình, hoàng hậu, gia đình của họ và bọn hoạn quan. Tham nhũng xảy ra thường xuyên với việc mua bán các vị trí trong bộ máy cai trị. Nông dân phải chịu đựng nhiều khổ cực nhất, đặc biệt là trong thời gian hạn hán và lũ lụt. Khi những thiên tai này xuất hiện, những người tên vô dụng phụ trách kho lương nhà nước thường phải thừa nhận rằng không có đủ thực phẩm. Bị thúc đẩy bởi sự đói khát và giận dữ, nông dân đã thành lập lực lượng dân quân. Trương, một bậc thầy của Đạo giáo, được mệnh danh là thủ lĩnh đầu tiên của cuộc nổi dậy vì ông là một người chữa bệnh rất được trọng vọng ở Hà Bắc. Khẩu hiệu của Trương là “Thiên đường màu xanh xám (đại diện cho người Hán) đã chết, Thiên đường màu vàng (màu của Đạo giáo) sẽ được thành lập” . [tham khảo]

Quân đội nông dân, được biết đến với chiếc khăn màu vàng đặc trưng, đã chứng minh được năng lực chiến đấu hiệu quả của mình. Ngay khi cuộc nổi dậy mới bắt đầu, tỉnh Sơn Đông, quê hương của Khổng Tử, Mạnh Tử và Zisi là cháu nội của Khổng Tử, đã giành lại được..

Từ đó, Zhang và các anh em của mình đã cố gắng truyền bá thông điệp về Đạo giáo, trong đó bao gồm quyền bình đẳng cho nông dân và cải cách ruộng đất. Những thông điệp này, cùng với khả năng chữa bệnh được cho là gia truyền họ Trương, đã chứng kiến những chiến thắng của đội quân trên sông Hoàng Hà và các khu vực lân cận Bắc Kinh.

Để dập tắt cuộc nổi loạn, Đông Hán đã tổ chức một đội quân lớn và bắt đầu tấn công vào các khu vực nơi hoạt động của đội quân đang cao trào. Vào năm 184 sau Công nguyên, Trương Giác đã bị giết trong khi bảo vệ Quảng Châu. Sự lãnh đạo của cuộc nổi loạn sau đó rơi vào tay hai anh em họ Trương khác, trong khi các nhóm nhỏ hơn của Khởi nghĩa khăn vàng chuyển sang làm thổ phỉ để duy trì cuộc chiến. Mặc dù người Hán đã chiến thắng trong cuộc chiến, nhưng cái giá phải trả đã làm suy yếu cả triều đại, đến mức Tướng Tào Tháo, một lãnh chúa và quan chức của Đông Hán, người đầu tiên trải qua trận chiến chống lại Khởi nghĩa khăn vàng, đã tận dụng sự yếu kém của Hán triều để thành lập một nhà nước riêng biệt được gọi là Tào Ngụy. Người ta tin rằng cuộc Khởi nghĩa khăn vàng đã khiến cho khoảng 3 đến 7 triệu người thiệt mạng.

4. Cuộc chiến Tam quốc

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022
Ảnh: Wikimedia

Khởi nghĩa khăn vàng đã dẫn trực tiếp đến sự sụp đổ của nhà Hán. Việc tranh giành quyền lực không thể tránh khỏi đổ máu nên vấn đề chỉ còn là thời gian trước khi một cuộc nội chiến nổ ra ở Trung Quốc. Đó chính xác là những gì đã xảy ra vào năm 220. Ba vương quốc đối đầu là Ngụy, Thục và Ngô đã gây chiến với nhau để thống nhất Trung Quốc. Chiến tranh kết thúc vào năm 266 khi triều đại Tây Tấn của miền Bắc Trung Quốc chinh phục Đông Ngô.

Khi nhà nước Đông Hán sụp đổ, Tào Phi con trai của Tào Tháo, nắm quyền kiểm soát nhà nước Ngụy ở miền Bắc Trung Quốc. Nhà Ngụy bao gồm một số cựu tướng Hán. Các tướng Hán khác đã lợi dụng sự hỗn loạn để thiết lập vương quốc của riêng mình. Tướng Shu-Han (Thục Hán) đã tạo ra nhà Thục ở tỉnh Tứ Xuyên ngày nay, trong khi một cựu tướng Hán khác thành lập nhà Ngô tại Nam Kinh. Các vương quốc này ngay lập tức rơi vào cuộc chiến với nhau.

Trong năm 263 và 264, Ngụy đã đánh bại và chinh phục Thục. Hai năm sau, Tấn Vũ Đế, một trong những vị tướng của Ngụy, lên ngôi và lập nên vương triều Tây Tấn. Năm 280, Tây Tấn đánh bại nhà Ngô và thống nhất tất cả các vùng đất của triều đại nhà Hán trước đây trong một thời gian ngắn. Trung Quốc tiếp tục bị Tây Tấn kiểm soát cho đến năm 420.

Thời kỳ Tam Quốc được biết đến nhiều nhất ở Trung Quốc và là nguồn cảm hứng cho Tam quốc diễn nghĩa, một tác phẩm kinh điển của văn học Trung Quốc – một trong những tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Được viết bởi La Quán Trung người Sơn Tây, cuốn tiểu thuyết được xuất bản vào thế kỷ 14. Vẻ đẹp trong lời văn của ông và một số chính sách cải cách được nhắc đến (bao gồm các công trình thủy lợi và đóng tàu mới) đã che giấu thực tế khủng khiếp của thời kỳ này. [tham khảo]

Nỗi kinh hoàng thực sự của cuộc chiến được ghi lại bởi thống kê sau: nhà Hán, dân số Trung Quốc ở mức 54 triệu nhưng khi Tây Tấn lên nắm quyền, dân số Trung Quốc chỉ còn 16 triệu. Điều này có nghĩa là  36 – 40 triệu người đã chết trong cuộc xung đột kéo dài 60 năm này

3. Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022
Ảnh: Wu Youru

Lòng nhiệt thành với tôn giáo của một số thành phần sau đó đã gây phiền toái cho nhà Thanh. Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 1850 đến 1864, một vị tướng táo bạo tên là Hồng Tử Toàn tự xưng là em trai của Chúa Jesus và là nhà tiên tri sẽ đem lại một kỷ nguyên mới cho người dân Trung Quốc.

Theo những đánh giá lịch sử, Hồng không bao giờ kiếm được nhiều tiền, chứ đừng nói đến việc lãnh đạo một cuộc nổi loạn, hay chỉ huy một đội quân lớn và hạ bệ một đế chế. Ông sinh năm 1814 tại tỉnh miền nam Quảng Đông. Khi còn trẻ, ông đã tham gia kỳ thi công chức bắt buộc của tất cả các quan chức có tham vọng. Ông đã thất bại với bài kiểm tra này nhiều lần. Sau đó Hồng quyết định về nhà.

Trên hành trình trở về vào năm 1847, Hồng rơi vào sự ảo tưởng, cho rằng mình và anh trai đã chiến đấu với lũ quỷ của Vương quốc Địa ngục. Để ngăn chặn lũ quỷ phá hủy thế giới, Hồng tuyên bố mình là Thiên vương, Chúa tể của vương quyền. [tham khảo]

Ảo tưởng của ông đã thu hút những tân binh từ những tầng lớp nghèo khổ bần cùng ở miền nam Trung Quốc. Thái Bình Thiên Quốc của Hồng đã hứa sẽ mang lại Thiên đường trên trần thế, loại bỏ nhà Thanh đáng ghét và loại bỏ các thế lực nước ngoài (cụ thể là người Anh và người Pháp) khỏi Trung Quốc. Viễn tưởng về một Trung Quốc mới sẽ là một nơi mà Kitô giáo được kết hợp với Nho giáo, cải cách ruộng đất và tài sản chung được chia sẻ giữa nông dân được xem là tiêu chuẩn, phụ nữ được trao một vị thế bình đẳng với đàn ông trong xã hội, và việc kiêng rượu và thuốc phiện sẽ được khuyến khích.

Đến cuối những năm 1850, Thái Bình kiểm soát thành phố cảng quan trọng của Nam Kinh và một phần ba của Trung Quốc. Ở thời kì đỉnh cao quyền lực, quân đội chạm mốc một triệu cả đàn ông và phụ nữ.

Bắt đầu từ năm 1853, quân đội Thái Bình bắt đầu thực hiện các cuộc chinh phạt về phương Bắc với hy vọng chiếm được Bắc Kinh, thủ phủ của nhà Thanh. Mặc dù Thái Bình đã thắng một số trận gần sông Hoàng Hà, nhưng họ không bao giờ có thể chiếm được Bắc Kinh. Phong trào nhanh chóng trở nên bất ổn khi Yang Xiuquing (Dương Tú Thanh), người nắm quyền dưới trướng, cố gắng thay thế Hồng. Hồng đã bắt Yang và những người theo ông bị xử tử. Sau đó, khi tướng Wei Changhui (Vi Xương Huy) bắt đầu trở nên kiêu ngạo, thì Hồng cũng đã giết anh ta. Những vụ giết chóc này đã khiến cho một số tướng lĩnh chuyển đổi phe phái và thuyết phục các cường quốc phương Tây thành lập quân đội của riêng họ để ngăn chặn Thái Bình.

Lực lượng chống Thái Bình nổi tiếng nhất là Quân đội Ever Victorious (EVA). Đội quân này được xây dựng tại Thượng Hải bởi các thương nhân người Anh, Mỹ và Pháp. Các binh sĩ Trung Quốc của quân đội được chỉ huy bởi một loạt các nhà thám hiểm quân sự, lính đánh thuê và binh sĩ chuyên nghiệp. Frederick Townsend Ward, một thủy thủ giàu kinh nghiệm 29 tuổi đến từ Salem, Massachusetts, và Charles Gordon, một sĩ quan quân đội Anh, người sau này chết ở Sudan, đã lãnh đạo EVA với nhiều vũ khí phương Tây. Quân đội EVA và quân Thanh thường xuyên được chu cấp đầy đủ vũ khí và tàu từ Anh và Pháp nên đã chấm dứt cuộc nổi loạn vào năm 1864.

Sự tàn phá sau cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc rất lớn, đến nỗi một số tỉnh của Trung Quốc đã không phục hồi được thiệt hại cho đến tận thế kỉ 20. Người ta tin rằng  tổng cộng 20 – 30 triệu binh sĩ và thường dân Trung Quốc đã chết trong chiến tranh Thái Bình Thiên Quốc

2. Biến An Lộc Sơn

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022

Cuộc nổi dậy quân sự tồi tệ nhất trong lịch sử Trung Quốc được lãnh đạo bởi một người đàn ông đã từng cam kết trung thành với hoàng đế. Giữa năm 755 và 763, An Lộc Sơn, nguyên là tướng trong quân đội của triều đại nhà Đường, trở mặt với triều đình, chiếm lấy hai trong số những thành phố quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc, và kết quả là gần như tiêu diệt cả một dân tộc.

An Lộc Sơn ban đầu không phải một kẻ nổi loạn. Trên thực tế, suốt cuộc đời ông là một người anh hùng. Ông không phải là người Hán cũng không phải là thành viên của một nhóm dân tộc Đông Á nào. Gia đình của cha ông đến từ Bukhara ở Uzbekistan ngày nay. Cha của An là người Sogdian, người Ấn-Âu với mái tóc đỏ và chất nghệ sĩ.

Chính người Sogdian đã thống trị việc giao thương trên Con đường tơ lụa từ lâu, trước cả các hoàng đế Trung Quốc. Mẹ của An là một người Thổ Nhĩ Kỳ phương Đông (Gokturk) có gia đình là quý tộc đã tham gia vào việc tiếp quản ở Mông Cổ vào thế kỷ thứ năm sau Công nguyên.

Dân tộc An Lộc Sơn đã không phân biệt đối xử với ông. Hoàng đế Huyền Tông của triều đại nhà Đường đã khuyến khích các nhóm không phải người Trung Quốc tham gia bộ máy quan liêu nhà Đường, đặc biệt là quân đội. Giống như Đế chế La Mã quá cố, triều đại nhà Đường đánh giá cao những người này vì năng lực chiến đấu và kĩ thuật cưỡi ngựa điêu luyện của họ. Những người lính này cũng rất cần nhà Đường – triều đình không thể tự bảo vệ biên giới của họ khỏi các cuộc xâm lược bên ngoài.

Trong trận Talas ở Kyrgyzstan ngày nay, Abbasid Caliphate của Baghdad đã đánh bại một đội quân nhà Đường được hỗ trợ bởi lính đánh thuê Sogdian và Thổ Nhĩ Kỳ. Sau trận chiến này, Trung Á chịu sự ảnh hưởng của người Hồi giáo thay vì Trung Quốc. Điểm sáng duy nhất của triều đại nhà Đường là những chiến thắng nhỏ của họ ở Tây Tạng.

Vào ngày 16 tháng 12 năm 755, Tướng An Lộc Sơn, người được Hoàng đế Huyền Tông bổ nhiệm làm tư lệnh đội quân 150.000 người, đã tuần hành chống lại triều đình nhà Đường. Một lời biện minh cho cuộc nổi loạn này được tuyên bố vì rằng ông đã phải chịu đựng những lời lăng mạ tại triều đình nhà Đường từ Dương Quốc Trung, đối thủ chính trị của ông. Không tốn nhiều thời gian, lực lượng của An đã chiếm được thành phố Lạc Dương ở tỉnh Hà Nam. Vào thời điểm đó, Lạc Dương là thủ đô phía đông của nhà Đường. Tại Lạc Dương, An tuyên bố thành lập triều đại Đại Yên với chính mình là hoàng đế đầu tiên. Lực lượng của An sau đó chuyển sang đánh chiếm miền nam Trung Quốc cũng như thủ đô nhà Đường là Trường An. An Lộc Sơn đảm bảo sẽ đối xử với quân Đường bị bắt thật hào phóng để họ tự nguyện nhất tề quy phục. [tham khảo]

Phải mất hai năm, quân đội Đại Yên mới chiếm được tỉnh Hà Nam. Trong khi đó, nhà Đường đã thuê 4.000 lính đánh thuê Ả Rập để bảo vệ Trường An. Nhà Yên có vẻ không thể lấy được thành phố. Tuy nhiên, Dương Quốc Trung lại quyết định tuyên chiến với Đại Yên trên vùng đồng bằng ngoài Trường An. Người của An Lộc Sơn dễ dàng đánh bại lực lượng nhà Đường này, và do đó, Dương Quốc Trung và Hoàng đế Huyền Tông phải chạy trốn đến Tứ Xuyên. Cuối cùng, Huyền Tông thoái vị và Trường An trở thành thủ đô của nước Yên.

Cuộc nổi dậy của An Lộc Sơn phải đối mặt với thất bại đầu tiên vào năm 757. Vào năm đó, một đội quân nhà Đường gồm 22.000 tân binh người Ả Rập và người Duy Ngô Nhĩ đã chiếm lại Trường An . Những binh sĩ đội quân Hồi giáo này kết hôn với phụ nữ Hán địa phương, do đó tạo ra nhóm dân tộc thiểu số Hồi giáo ngày nay.

Cùng năm đó, con trai của An Lộc Sơn, An Khánh Tự, đã giết cha mình và sau đó bị giết bởi người bạn của An Lộc Sơn, Sử Tư Minh. Sử Tư Minh sau này cũng bị con trai sát hại, và sự bất ổn của triều đình Đại Yên đã dẫn đến việc hàng trăm tướng đào tẩu trở lại triều Đường.

Năm 763, các cuộc xung đột nội bộ và sự tấn công của nhà Đường đã chấm dứt cuộc nổi loạn. Số người chết cuối cùng cũng được thống kê. Năm 754, dân số Trung Quốc được ghi nhận ở mức hơn 52 triệu. Đến năm 764, chỉ còn 16,9 triệu người Trung Quốc còn sống. Điều đó có nghĩa là  36 triệu người đã thiệt mạng do cuộc tranh giành quyền lực của An Lộc Sơn

1. Cuộc chinh phạt của người Mãn Châu thời nhà Minh

10 vụ diệt chủng hàng đầu trong lịch sử năm 2022
Ảnh: learning-history.com

Vương triều Hán cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nhà Minh, tồn tại từ năm 1368 đến năm 1644. Nhà Minh được lừng danh cho đến ngày nay không chỉ vì những tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, đặc biệt là việc họ sử dụng đồ sứ, mà còn vì họ đã lật đổ ách thống trị của triều đại Mông Cổ đồng thời thiết lập quyền bảo hộ tại Việt Nam và Myanmar.

Kế thừa nhà Minh, triều đại nhà Thanh tồn tại trong suốt 276 năm đã làm tăng địa vị của Trung Quốc đến cực lớn. Nhà Thanh đã chinh phục Tây Tạng, Mông Cổ và một phần của Siberia. Ngày nay, nhiều người Trung Quốc nhớ đến nhà Thanh vì mang lại sự mở rộng lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu những lời khen ngợi này đến từ người Hán thì thật mỉa mai. Rốt cuộc, dưới thời Mãn Thanh, người Hán chính thức chỉ là công dân hạng hai và phải trải qua một trong những cuộc chiến tranh tồi tệ nhất trong lịch sử.

Người Mãn Châu ở miền Bắc Trung Quốc, những người có quan hệ gần gũi với các dân tộc Tungus khác như người Evenks của Siberia, Orochs của Nga và Ukraine, Sibe của Tân Cương, được lãnh đạo bởi lãnh chúa Mãn Châu Nỗ Nhĩ Cáp Xích vào thế kỷ 17. Trong 30 năm, nhà Minh Trung Quốc được hưởng hòa bình vì Nỗ Nhĩ Cáp Xích quá bận rộn với việc hợp nhất quân sự giữa năm bộ lạc Mãn Châu của miền Bắc Trung Quốc. Khi điều này được thực hiện, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã thành lập Bát Kì Mãn Châu, một hệ thống đầu não cho quản trị quân sự và dân sự.

Năm 1616, Nỗ Nhĩ Cáp Xích tuyên bố mình là người chân truyền của triều đại Kim được tái lập (hay còn gọi là Hậu Kim). Để thể hiện sự giàu có và địa vị của mình, ông đã xây dựng một cung điện rực rỡ tại thủ đô của mình ở Phụng Thiên (ngày nay là Thẩm Dương). Hai năm sau, Nỗ Nhĩ Cáp Xích tuyên chiến với nhà Minh sau khi ủy thác một tài liệu có tên là Seven Great Vexations (tạm dịch: Bảy mối quan ngại lớn). [tham khảo]

Trong đó, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đổ lỗi cho chính quyền nhà Minh ủng hộ bộ lạc Yehe, một trong những bộ lạc phía Bắc mà Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chiến đấu chống lại. Cho đến khi qua đời năm 1626, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã đi từ chiến thắng này đến chiến thắng khác: đánh bại quân đội nhà Minh, bộ lạc Mông Cổ và triều đại Joseon của Hàn Quốc.

Trong khi đội Mãn Châu rất đáng gờm, triều đại nhà Minh suy sụp từ bên trong. Do sự bất ổn về tài chính và các cuộc nổi loạn không ngừng của nông dân, các quan chức Hán Trung đã yêu cầu người kế vị của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Hoàng Thái Cực, tự xưng mình là hoàng đế. Vào ngày 24 tháng 4 năm 1644, Bắc Kinh đã bị nắm giữ bởi một đội quân nông dân do Lý Tự Thành lãnh đạo, người đã tuyên bố thành lập vương triều Đại Thuận.

Chỉ hơn một tháng sau, tại trận chiến đèo Shanhai, Ngô Tam Quế của quân đội nhà Minh liên minh cùng với Mãn Châu và mở đường ở Vạn Lý Trường Thành tại đèo Shanhai cho quân đội Mãn Châu của Hoàng tử Đa Nhĩ Cổn tiến vào Đồng bằng trung tâm. Từ thời điểm này cho đến năm 1662, triều đại nhà Thanh của Mãn Châu đã dần đánh bại vương triều Đại Thuận và Đại Tây của nhà lãnh đạo phong trào nông dân Trương Hiến Trung.  Cuộc chiến chinh phạt này nhiều khả năng đã giết chết hơn 25 triệu người . Cuộc chiến đã phơi bày bản chất tàn bạo của nhà Thanh. Những người lên án nhà Thanh đã đưa ra một hình phạt được gọi là “bá đao trảm quyết” (lăng trì). Những tên tội phạm bị kết án hình phạt này đã phải chịu những vết cắt liên tục trong nhiều giờ trước khi bị siết cổ và chặt đầu. Mặc dù vậy kiểu trừng phạt này hiếm khi được sử dụng, phổ biến hơn là cắt tóc.

Cắt tóc như vậy tức là cạo trọc đầu hoàn toàn ngoại trừ một chỏm đuôi dài. Việc này đã trở thành một phần của cuộc sống người Hán khi Hoàng đế Thanh Shunzi (Thuận Trị) ra lệnh buộc tất cả người Hán áp dụng nó như là một biểu hiện của sự phục tùng. Khi đàn ông người Hán nổi dậy chống lại luật lệ này, nhà Thanh đã đưa ra chính sách chặt đầu. Cụ thể, bất kỳ người đàn ông nào từ chối để kiểu tóc đó sẽ bị xử trảm. Nỗi sợ hãi của nhà Thanh và Mãn Châu ăn sâu đến nỗi vào cuối những năm 1920, rất lâu sau khi lật đổ vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vào năm 1911, nhiều đàn ông người Hán Trung Quốc vẫn từ chối cắt đi đuôi tóc của họ.

BENJAMIN WELTON từ Listvers – Quỳnh Chi dịch

Auschwitz Birkenau extermination camp

Iseger/Shutterstock

Khi Liên Xô giải phóng Auschwitz vào ngày 27 tháng 1 năm 1945, rất ít nếu có bất kỳ người lính nào nhận ra họ đang chứng kiến ​​"nạn diệt chủng". Đó là bởi vì từ này chỉ tồn tại trong một vài tháng; Luật sư Do Thái Ba Lan Raphael Lemkin đã đặt ra thuật ngữ này vào năm 1944, kết hợp "Geno-", một từ Hy Lạp có nghĩa là chủng tộc hoặc bộ lạc, với "-cide", một thuật ngữ tiếng Latin có nghĩa là "kẻ giết người" hoặc "hành động giết chóc" (thông qua ushmm). & Nbsps ; Lemkin mô tả nạn diệt chủng là "Một kế hoạch phối hợp của các hành động khác nhau nhằm phá hủy các nền tảng thiết yếu của cuộc sống của các nhóm quốc gia, với mục đích tiêu diệt chính các nhóm."

Trong khi Holocaust đã thúc đẩy tiền xu của "diệt chủng", nó không phải là cuộc diệt chủng đầu tiên và cuối cùng xảy ra. Các hành vi bạo lực phối hợp này đã xảy ra trên khắp thế giới, từ vùng đồng bằng Ukraine và Campuchia đến các khu rừng ở Châu Phi và những ngọn đồi của Trung Đông.

Kurd Diệt chủng người Kurd: 50.000 đến 182.000 người chết

Halabja massacre memorial

Hình ảnh Reza/Getty

Cuộc diệt chủng người Kurd, còn được gọi là chiến dịch Anfal, đã xảy ra trong Chiến tranh Iran-Iraq, một cuộc xung đột kéo dài kéo dài từ năm 1980 đến năm 1990 (thông qua Britannica). Kurdistan, một khu vực ở phía bắc Iraq, bị chi phối bởi hai lực lượng trung thành với người Iran - KDP và Liên minh yêu nước Kurdistan. Mục tiêu của người Kurd là và tiếp tục là quyền tự chủ của người Kurd, nơi đã bị các quốc gia láng giềng đàn áp trong nhiều thế kỷ, theo The Guardian.

Đến tháng 2 năm 1988, sau nhiều năm xung đột, nhà lãnh đạo chuyên chế của Iraq Saddam Hussein đã quyết định thực hiện các biện pháp cực đoan chống lại người Kurd, người có những nơi trú ẩn an toàn tương đối trong nội địa ngoài các thành phố người Kurd bị quân đội Hussein chiếm giữ. Trong chín tháng tới, các lực lượng Iraq đã tiến hành những gì nhà văn PBS Dave Johns mô tả là "Một chiến dịch voi ma mút của sự hủy diệt dân sự, dịch chuyển và giết người hàng loạt".

Nó bắt đầu với một cuộc tấn công khí gây chết người đã giết chết hàng trăm người và mang đến cho Iraq sự khác biệt là quốc gia đầu tiên sử dụng vũ khí hóa học chống lại chính dân số của mình. Anfal - là tiếng Ả Rập cho "chiến lợi phẩm" - tiếp tục với các vụ đánh bom không ngừng và chỉ thị hành quyết tàn nhẫn. Trong các cuộc tấn công vào các làng Kurd, người ta đã tuyên bố rằng "tất cả những người bị bắt ở những ngôi làng đó sẽ bị giam giữ và thẩm vấn bởi các dịch vụ an ninh và những người trong độ tuổi từ 15 đến 70 sẽ được thực hiện sau khi bất kỳ thông tin hữu ích nào được lấy từ chúng."

Lệnh đã được thực hiện trong suốt chín tháng khủng khiếp đó. Điểm số của đàn ông, phụ nữ và trẻ em đã được làm tròn, bắn và đổ vào những ngôi mộ tập thể ở những nơi như Hatra và Samawa. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền ước tính số người chết ở mức 50.000 và 100.000, trong khi người Kurd tuyên bố con số này cao tới 182.000.

Diệt chủng Đông Timor: 180.000 đến 200.000 ca tử vong

Site of the Suai Church Massacre

John Crux/Shutterstock

Đông Timor là một quốc đảo nhỏ ở Đông Nam Á có chung một vùng đất với Lãnh thổ Tây Timor của Indonesia. Một thuộc địa của Bồ Đào Nha cho đến mùa đông năm 1975, Indonesia đã xâm chiếm khu vực này khi Đảng Fretilin cánh tả tuyên bố Đông Timor là một quốc gia độc lập (thông qua BBC). Các lực lượng Indonesia vẫn ở Đông Timor trong gần 25 năm, rời đi vào năm 1999 sau khi 78% dân số bỏ phiếu giành độc lập. Do đó, Liên Hợp Quốc chuyển đến đất nước và hỗ trợ lãnh đạo trong việc xây dựng nền tảng của nhà nước.

Tuy nhiên, lịch sử rút gọn đó bỏ qua việc đề cập đến nỗi kinh hoàng của 24 năm đó; Sự chiếm đóng của Indonesia về Đông Timor không chỉ đơn thuần là áp bức - đó là nạn diệt chủng. Có tới 200.000 người đã chết trong thời gian chiếm đóng, khoảng một phần tư dân số. Đông Timorese chết vì bạo lực, bệnh tật và nạn đói nhân tạo.

Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy các lực lượng Indonesia đã sử dụng chết đói như một vũ khí và thậm chí là thực phẩm và nước độc bị đầu độc với các hóa chất napalm và nguy hiểm. Bạo lực cũng phổ biến. Các đội tử thần đã xử tử hàng ngàn người, thường có sự tàn ác man rợ. Khoảng 8.000 nhân chứng đã đưa ra những lời khai rùng rợn giải thích về cách các nạn nhân bị tra tấn, cắt xén và đôi khi được hiển thị trước những gia đình kinh hoàng của họ. Đó là tất cả một phần của một chiến lược kinh tởm để gieo khủng bố và vô vọng giữa những người ủng hộ ủng hộ độc lập.

Bạo lực tiếp tục cho đến khi kết thúc nghề nghiệp của Indonesia. Sau cuộc bỏ phiếu độc lập năm 1999, các nhóm vũ trang xé toạc đất nước phá hủy các ngôi làng và giết chết khoảng 1.500 người. Trong những năm kể từ khi độc lập, Little Justice đã được phục vụ, với các tướng lĩnh Indonesia được hưởng "sự miễn cưỡng cho tội ác của họ chống lại loài người", theo nhà báo Tom Fawthrop.

Bangladesh genocide: 300,000 to 3 million deaths

Memorial to the Bangladesh Liberation War

PixHound/Shutterstock

In 1971, Dhaka was not the capital of Bangladesh but of East Pakistan, a province of the politically dominant West Pakistan. This was resented by large elements of the Bengali population, who sought to establish their own nation and government. In describing the relations between East and West Pakistan, journalist Paul Dreyfus said, "Over the years, West Pakistan behaved like a poorly raised, egotistical guest, devouring the best dishes and leaving nothing but scraps and leftovers for East Pakistan."

After years of contempt and discrimination toward the Bengali people, tensions came to a head in December 1970 following the election of Sheikh Mujibur Rahman, leader of the Awami League party, which the West Pakistan establishment refused to acknowledge. From March until December of 1971, widespread military violence broke out between Bengalis, Pakistanis, and Indians. Historian Anam Zakaria wrote that the death toll was "between 300,000 and 3 million people."

Much of this death toll was the result of genocide rather than the military conflict. Archer Blood, the American Consul General to Dhaka, wrote that Pakistani soldiers were "systemically eliminating" Bengali independence supporters by "seeking them out in their homes and shooting them down." Blood's testimony was ignored by President Nixon, for whom West Pakistan was an important Cold War ally.

The killings were committed alongside mass rape, which was used not just to terrify and degrade the Bengali people, but to create a generation of "war babies" with West Pakistani blood, according to the Indian Express. The genocide ended on December 16, 1971, with Pakistan's surrender to Indian forces.

Rwandan genocide: 800,000 to 1 million deaths

Victim memorial

karenfoleyphotography/Shutterstock

In 1994, at least 800,000 Tutsis were butchered by Hutu extremists. The Tutsis and Hutus are the main ethnic groups of Rwanda, a country in central Africa. According to National Geographic, the Tutsis comprised 14% of the population in the early 1990s, while the Hutus vastly outnumbered them at some 85% of the populace. Relations between the groups were very poor, with the Tutsis experiencing discrimination and violence since independence from Belgium in 1962.

Thousands of Tutsis fled Rwanda and established themselves in neighboring countries such as Uganda, where Tutsi intelligentsia founded the Rwandan Patriotic Front (RPF), led by Paul Kagame (via Britannica). While Kagame was studying in the United States, the FPR invaded northern Rwanda, which resulted in a power-sharing agreement in 1993.

However, the treaty was never fully realized and, in April 1994, President Juvénal Habyarimana was killed when his aircraft was shot down over Kigali, the nation's capital. The culprits of the attack remain a mystery but, according to the BBC, Hutu military leaders wasted little time in not only blaming the Tutsis but enacting bloody revenge against them.

Over the next 100 days, as many as one million Tutsi and moderate Hutus were killed with machetes and other tools. Roadblocks were set up to prevent families from escaping, often by ordinary Hutu neighbors who showed a disturbing readiness to commit mass murder. The savagery ended when the RPF regrouped and marched into Kigali, causing a mass exodus of Hutus into Zaire, which caused further crises and death (via USHMM).

Armenian genocide: 664,000 to 1.2 million deaths

Deported Armenians

Everett Collection/Shutterstock

According to the United States Holocaust Memorial Museum, the Armenian genocide is considered to be the first genocide of the 20th century. It occurred during the First World War, a conflict that would destroy the Ottoman Empire, a once-powerful union that extended across the Middle East and North Africa (via History). With this extension came weakness, as the empire's numerous peoples did not share a common identity and purpose.

This issue was particularly acute in the Armenian region, which had a Christian majority. The Armenian people had long been victims of Ottoman prejudice, who charged them higher taxes than their Muslim neighbors. Despite this, Armenians tended to be wealthier and better educated, which only caused greater animosity among the Muslim majority. As the world was plunged into conflict, the Ottomon leadership feared that the Armenians would defect to an invading army, so a campaign of oppression began on April 24, 1915, which quickly descended into barbarity.

Massacres and deportations were commonplace, with thousands dying by gunshot, starvation, exposure, and disease. "Special organizations" consisting of murderers and ex-convicts were established to murder Armenians in any way they pleased. According to History, these roving gangs of criminals took people from their homes and drowned them, burned them, threw them from cliffs, and even performed crucifixions. The killing was assisted by a "Turkification" program that enslaved women and kidnapped children, giving them to Turkish families. When the genocide ended in 1922, as many as 1.2 million Armenians had been killed or displaced.

Diệt chủng Hy Lạp: 1 đến 1,5 triệu người tử vong

Kayaköy, a formerly Greek town

Tinh dịch Mikhail/Shutterstock

Người Armenia không phải là thiểu số duy nhất bị Đế chế Ottoman bị đàn áp. Ở đầu kia của lãnh thổ, ở Thrace, các cộng đồng Hy Lạp đã bị lục soát và bị sát hại (thông qua đồng hồ diệt chủng). Người Hy Lạp, giống như người Armenia, là Kitô hữu, và số phận của họ cũng tương tự tàn bạo.

Theo Trung tâm tài nguyên diệt chủng Hy Lạp, từ 1 đến 1,5 triệu người Hy Lạp là nạn nhân của hiếp dâm, giết người hàng loạt, diễu hành tử vong, trục xuất và tra tấn. Một lần nữa, nhiều người khác cũng bị bắt cóc, và những người này bị buộc phải vào đức tin Hồi giáo, bị đổ trong các trại lao động hoặc được giao nhiệm vụ phá hủy các di tích và văn hóa chính thống Kitô giáo.

Sự bất công khủng khiếp này tiếp tục trong Thế chiến thứ nhất và vào đầu những năm 1920, ảnh hưởng đến các cộng đồng Hy Lạp trên khắp Đế chế Ottoman. Vào năm 1922, khu vực của ̇zmit, cách Istanbul khoảng 60 dặm, đã chứng kiến ​​sự đốt cháy của khoảng 30 ngôi làng Hy Lạp và vụ giết 12.000 người. Đặc biệt nghiêm trọng là sự đốt cháy của Smyrna, một hành động bạo lực trừng phạt đã kết thúc cuộc chiến tranh Greco-Turkish, giết chết hàng ngàn người và khiến thành phố trở thành một xác tàu âm ỉ.

Cuộc diệt chủng kết thúc ngoại giao với Hiệp ước Lausanne, trong đó đồng ý một cuộc trao đổi dân số bắt buộc giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Được ký vào ngày 30 tháng 1 năm 1923, di sản của hiệp ước đang gây tranh cãi, với nhà sử học Norman Naimark mô tả Lausanne là "Một tiền lệ quốc tế quan trọng để chuyển dân cư chống lại ý chí của họ trong suốt thế kỷ 20."

Circassian diệt chủng: 1,5 triệu người chết

Protestors raising awareness of Circassian genocide

fulya atalay/shutterstock

"Tội ác duy nhất của họ không phải là người Nga", ông Francis Palgrave, một nhà ngoại giao người Anh đã chứng kiến ​​một phần của nạn diệt chủng Circassian, được UNPO mô tả là cuộc diệt chủng đầu tiên của thế kỷ 19. Đó là một trong những vụ diệt chủng hiệu quả nhất trong lịch sử, loại bỏ tới 97% người dân Circassian, những người từng là nhóm dân tộc lớn nhất ở Bắc Caucasus, một khu vực mà họ đã sinh sống trong hàng ngàn năm (thông qua Tập đoàn ECR).

Cuộc diệt chủng xảy ra trong Chiến tranh Russo-Circassian, kéo dài từ giữa thế kỷ 18 cho đến ngày 21 tháng 5 năm 1864 (qua Diễn đàn Kavkus). Mục tiêu của Đế quốc Nga là đẩy biên giới về phía nam qua dãy núi Kavkaz, cho Nga tiếp cận nhiều hơn với Biển Đen. Để đạt được mục tiêu này, các lực lượng Nga đã sử dụng các đặc điểm khủng bố của nạn diệt chủng - phá hủy thực phẩm và nhà cửa, bắt cóc, trục xuất hàng loạt và thực hiện tóm tắt.

Cuộc diệt chủng lâu dài này đã tạo ra một cộng đồng người dân Circassian có thể được tìm thấy trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và thế giới rộng lớn hơn. Hôm nay, họ đảm bảo nhớ những gì đã xảy ra với người dân của họ. Tamara Barsik của chiến dịch "No Sochi", phản đối Thế vận hội Sochi 2014, nói: "Chúng tôi là người bản địa, nhưng chúng tôi không phải là một phần của Thế vận hội này dưới bất kỳ hình dạng hay hình thức nào." Một người Circassian khác cho biết các trò chơi Sochi giống như, "Có Thế vận hội ở Auschwitz."

Campuchia diệt chủng: 1,5 đến 3 triệu người chết

Victims of the Cambodian genocide

BreizhAtao/Shutterstock

Đầu những năm 1970, Campuchia đã ở giữa một cuộc nội chiến. Khmer Đỏ, một đảng cộng sản cấp tiến, đã đạt được lợi nhuận trên khắp vùng nông thôn khi nó chuẩn bị cho một cuộc tấn công vào Phnom Penh, thủ đô của quốc gia (thông qua Britannica). Được dẫn dắt bởi nhà độc tài Pol Pot, Khmer Đỏ đã tham gia cuộc xâm lược của họ vào mùa xuân năm 1975 và nắm quyền kiểm soát hoàn toàn Campuchia vào ngày 17 tháng 4. Ngày này đã được tuyên bố là "năm 0" bị phá hủy và thay thế bằng một điều không tưởng nông nghiệp (thông qua thời kỳ kinh doanh quốc tế).

Trong bốn năm tiếp theo, chính quyền Khmer Rouge đã làm hết sức mình để nhận ra ý tưởng điên rồ này. Công dân đã bị đưa ra khỏi nhà của họ và bị trục xuất đến vùng nông thôn, nơi họ bị buộc phải vào nông nghiệp và lao động chăm chỉ với ít đào tạo hoặc kiến ​​thức. Giết người là không đổi và tùy tiện. Bất cứ ai nghi ngờ ngay cả những kháng chiến nhỏ nhất phải đối mặt với sự tra tấn hoặc cái chết. Những người được coi là trí thức là một trong những người đầu tiên chết trong các lĩnh vực giết chóc. Người ta không cần phải có bằng cấp để được coi là một trí thức - chỉ cần đeo một cặp kính là đủ bằng chứng. & NBSP;

Đến năm 1979, có tới 2 triệu người đã chết, do bệnh tật, đói, lao động nô lệ hoặc chấn thương lực lượng cùn. Số lượng này đại diện cho một phần năm dân số Campuchia, theo nhà sử học Ben Kiernan. Sự tưởng tượng xoắn của Pol Pot đã kết thúc khi Việt Nam xâm chiếm Campuchia vào ngày 7 tháng 1 năm 1979. Nayan Chanda đã viết cách người Việt Nam phải đối mặt với sự phản kháng nhỏ trong cuộc tấn công của họ với Phnom Penh, đó là một lớp vỏ ma quái của một thành phố. Sau nhiều năm lưu vong, Pol Pot qua đời vào ngày 15 tháng 4 năm 1998, chưa bao giờ phải đối mặt với công lý. & NBSP;

Holodomor: 3,9 đến 5 triệu trường hợp tử vong

Holodomor memorial

paparazzza/Shutterstock

Từ năm 1932 đến 1933, Liên Xô đã tập thể tàn bạo nông nghiệp ở Ukraine, buộc các nông dân phải phục tùng phong cách canh tác cộng sản trong đó thực phẩm bị tịch thu và không có đất hoặc tài sản nào được sở hữu (thông qua Britannica). Kết quả là một sự cố bán buôn: giảm sản xuất, chuỗi cung ứng hỗn loạn và tình trạng thiếu lương thực. Cái chết theo sau trên một quy mô khủng khiếp. Khoảng 3,9 triệu người Ukraine đã chết, trong khi 1 triệu người chết ở các khu vực khác của Liên Xô, cụ thể là Kazakhstan. & NBSP;

Sự khủng khiếp của nạn đói nhân tạo này đã được Gareth Jones, một nhà báo xứ Wales phơi bày trên thế giới. Người đàn ông 27 tuổi dũng cảm chứng kiến ​​tận mắt người dân Ukraine tuyệt vọng như thế nào. "Chúng tôi bị hủy hoại", một dân làng nói với Jones, "chúng tôi là người chết sống" (thông qua BBC). Theo lịch sử thêm, dân làng đã buộc phải ăn vỏ cây, cỏ, cỏ khô và súp pinecone. Tất cả các động vật - từ gà và chim hoang dã đến chó và mèo - đã được tiêu thụ khi nông dân ngày càng tuyệt vọng. Cuối cùng, họ bắt đầu ăn thịt nhau, lấy những dải thịt từ những người đã chết.

Holodomor đã bị từ chối không chỉ bởi chế độ của Josef Stalin mà còn bởi các nhà báo phương Tây. Nhà văn từng đoạt giải Pulitzer Walter Duranty, người có trụ sở tại Moscow và được Liên Xô cấp đặc biệt, mô tả những lời buộc tội về nạn đói là "tuyên truyền độc hại", nói thêm rằng "phán đoán của ông Jones có phần khó chịu". Gareth Jones sẽ bị sát hại trong một nhiệm vụ ở Mông Cổ vào ngày 12 tháng 8 năm 1935. Người ta nghi ngờ rằng Liên Xô có liên quan đến cái chết của nhà báo.

Holocaust: 11 triệu người chết

Adam Berry/Getty Images

Holocaust là kết thúc của hệ tư tưởng chủng tộc của Đức Quốc xã, cho rằng người Aryan vượt trội hơn tất cả các chủng tộc khác, đặc biệt là người Do Thái, những người được coi là các nhà khai thác chính trị nguy hiểm (thông qua bách khoa toàn thư Holocaust). Khi Hitler đảm nhận quyền lực độc tài vào ngày 2 tháng 8 năm 1934, chính phủ Đức Quốc xã đã thực hiện các chính sách dẫn đến vụ giết hàng triệu người.

Nó bắt đầu với việc loại trừ người Do Thái khỏi tất cả các lĩnh vực của cuộc sống Đức, được ủy quyền bởi các luật của Niedersg và được thi hành bởi những tên côn đồ bán quân sự của SA và SS. Sau đó, trong một sự leo thang nhanh chóng của định kiến, Nhà nước Đức Quốc xã đã tung ra một làn sóng khủng bố vào ngày 9-10 tháng 11 năm 1938. Khoảng 100 người Do Thái đã bị sát hại vì các giáo đường, nhà, trường học và doanh nghiệp đã bị lục soát và phá hủy Các đường phố ở nơi sẽ được gọi là Kristallnacht - đêm của kính vỡ.

Vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai vào tháng 9 năm 1939, người Do Thái Đức đã buộc phải đeo băng tay ở nơi công cộng và phải đối mặt với việc giam giữ tùy tiện ở những nơi như Dachau, trại tập trung đầu tiên của Đức Quốc xã (thông qua lịch sử). Khi bang Đức Quốc xã chiếm các quốc gia trên khắp châu Âu, Holocaust bước vào giai đoạn cuối cùng, khủng khiếp.

Người Do Thái, người gypsies, người Slav, người đồng tính và những người khác được coi là "Untermenschen" đã bị giết hoặc bị trục xuất vào các khu vực ghettos và tập trung, nơi họ sống trong tình trạng kinh khủng. Cuộc diệt chủng đặc biệt tàn bạo ở phía đông, trong đó chứng kiến ​​các đội tử thần Einzsatsgruppen thực hiện 1,5 triệu thường dân vào đầu những năm 1940. Tuy nhiên, đến năm 1942, nhà nước Đức Quốc xã đã sử dụng không lãnh đạo mà là các buồng khí độc để đạt được "giải pháp cuối cùng của câu hỏi Do Thái". Các trại tử thần như Belzec, Treblinka và Auschwitz đã giết chết lần lượt là 500.000, 925.000 và 1,1 triệu người. Khi Mauthausen được giải phóng vào ngày 5 tháng 5 năm 1945, nạn diệt chủng của Đức Quốc xã đã giết chết khoảng 11 triệu người, 6 triệu người trong số họ là người Do Thái (thông qua Ushmm). & NBSP;

Sự tàn bạo lớn nhất trong lịch sử là gì?

Tag Archive cho: Top 5 tội ác Top The Rank liệt kê Thế chiến II là số một, chế độ của Thành Cát Tư Han là Số hai, Chế độ Mao Zedong là Số ba, Nạn đói Ấn Độ của Anh là Số bốn, và sự sụp đổ của triều đại Ming là Số năm.World War II as number one, the regime of Genghis Khan as number two, Mao Zedong's regime as number three, British India famines as number four, and the fall of the Ming Dynasty as number five.

Đó là thứ tự thích hợp của nạn diệt chủng từ sớm nhất đến gần đây nhất?

Trả lời: Lệnh diệt chủng thích hợp từ sớm nhất đến gần đây nhất là Armenia, Holocaust, Campuchia, Darfur.Giải thích: Armenia - Đó là sự hủy diệt của 1,5 triệu người Armenia trong và sau Thế chiến I, vào năm 1915.Armenian, Holocaust, Cambodian, Darfur. Explanation: Armenian - it was the extermination of 1.5 million Armenians during and after World War I, in 1915.