Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì

Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

Mục 1

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

* Âm mưu:

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu.

- Năm 1258, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công vào nước Nam Tống [ở phía Nam Trung Quốc], nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc.

- Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

* Hành động:

- Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông Cổ cho sứ giả đưa thư để đe dọa và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

ND chính

Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ: âm mưu và hành động của quân Mông Cổ.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyÂm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

loigiaihay.com

  • Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

    Tóm tắt mục 2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

  • Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên

    Tóm tắt mục 1. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên

  • Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

    Tóm tắt mục 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

  • Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

    Tóm tắt mục 3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến. Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy

  • Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt [1287 - 1288]

    Tóm tắt mục 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt [1287 - 1288]

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp.

    Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp.

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

Mục lục

Nguyên nhânSửa đổi

Sau thất bại trong việc chinh phạt Đại Việt năm 1285, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ kế hoạch chiếm Đại Việt. Gần như ngay lập tức, kế hoạch tái chinh phạt được hoạch định. Ngày 21 tháng 8 năm 1285, Khu mật viện nhà Nguyên trình đề nghị tái chiến với Đại Việt

Giữa tháng 2 năm 1286, Hốt Tất Liệt lệnh cho Ariq Qaya bàn kế hoạch đánh Đại Việt. Đầu tháng 3, danh sách các chỉ huy quân Nguyên tham gia được phê duyệt. Giữa tháng 3, việc điều động binh lính bắt đầu và đồng thời một dự án đóng 300 tàu chiến được khởi công.

Tuy nhiên, do những cuộc khởi nghĩa của nhân dân Trung Quốc nổ ra khắp nơi ở miền Nam Trung Quốc, nên vào tháng 6 năm 1286 vua Nguyên ra lệnh hoãn việc chinh phạt Đại Việt. Đến cuối năm 1286, việc chuẩn bị chinh phạt Đại Việt được tái khởi động.[2]

Tương quan lực lượngSửa đổi

Quân NguyênSửa đổi

Theo kế hoạch mà Hốt Tất Liệt đề ra vào tháng 3 năm 1286, đội quân Nguyên chinh phạt Đại Việt vẫn sẽ do Thoát Hoan làm tổng tư lệnh. A Lý Hải Nha làm phó tổng tư lệnh. Các chỉ huy cao cấp khác gồm Áo Lỗ Xích, Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp [tướng người Hán của nhà Nguyên], Diệp Hắc Mê Thất, A Lý Quỹ Thuận,... Sau đó, tháng 11 năm 1286, A Bát Xích, A Lý, Trình Bằng Phi [tướng người Hán của nhà Nguyên], Ái Lỗ, Trương Ngọc, Lưu Khuê, Tích Đô Nhi, Trương Văn Hổ, Phí Củng Thìn, Đào Đại Minh [những tên cướp biển người Hán làm tướng nhà Nguyên], Trần Trọng Đạt, Tạ Hữu Khuê, Bồ Tý Thành cũng được điều động. Phần lớn các tướng lĩnh này đều đã từng tham gia chinh phát Đại Việt năm 1285.[3] A Lý Hải Nha qua đời ngày 18 tháng 6 năm 1286, và Áo Lỗ Xích được cử làm phó cho Thoát Hoan.

Theo Nguyên sử, ngoài việc huy động lại những quân lính trong lần chinh phạt thứ 2 thoát được về Trung Quốc, nhà Nguyên còn huy động thêm 7 vạn quân Mông Cổ và Hán của ba tỉnh Giang Hoài, Giang Tây, Hồ Quảng, 1.000 quân nhà Nam Tống cũ đầu hàng theo Nguyên, 6.000 quân của Vân Nam, 15.000 quân người Lê ở Hải Nam, ngoài ra còn quân người dân tộc ở Quảng Tây. Số quân huy động thêm mà Nguyên sử ghi là 92.000, chưa tính số quân người Choang không được ghi rõ. An Nam chí lược ghi tổng số quân là 10 vạn, nhưng khi vào đến Đại Việt hội binh thì lại ghi có 50 vạn. Đại Việt sử ký Toàn thư ghi số quân Nguyên là 50 vạn. Về thủy quân, quân Nguyên có 700 thuyền chiến mới đóng cùng 120 thuyền chiến của Hải Nam đều đặt dưới sự chỉ huy của Ô Mã Nhi. 100 thuyền vận tải chở 17 vạn thạch lương do Trương Văn Hổ chỉ huy đi cùng Ô Mã Nhi.[4]

Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược cho rằng số quân Nguyên khoảng 30 vạn và Trần Xuân Sinh trong Thuyết Trần cho rằng con số này giống như An Nam chí lược ghi khi quân Nguyên hội binh, là gần với sự thực, vì ngoài số quân mới huy động còn số quân trở về từ thất bại năm 1285 được điều động quay trở lại Đại Việt.[1]

Rút kinh nghiệm từ thất bại lần trước, quân Nguyên trang bị hai hạm thuyền lớn. Hạm đội tải lương dưới quyền của Trương Văn Hổ, chở theo 17 vạn thạch lương [có sách chép 70 vạn] để giúp đảm bảo hậu cần cho quân Nguyên, giảm bớt sự lệ thuộc vào việc tải lương đường bộ vốn rất khó khăn và tốn nhiều nhân lực. Hạm đội chiến đấu gồm có cả thảy hơn 600 chiến thuyền dưới quyền chỉ huy của Ô Mã Nhi, với hàng vạn thủy quân tinh nhuệ nhất của nước Nguyên là những sắc quân người Lê đảo Hải Nam, quân Tân Phụ miền Giang Nam. Hạm đội của Ô Mã Nhi có nhiệm vụ đánh mở đường và hộ tống đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, đồng thời sẽ là một lực lượng quan trọng để phá tan ưu thế thủy chiến của quân Đại Việt. Lần xâm lược này, quân Nguyên có tổng quân số ít hơn lần trước, nhưng thủy quân được tăng cường mạnh mẽ hơn rõ rệt. Gần sát ngày tiến quân, Hốt Tất Liệt còn đích thân ra chỉ dụ căn dặn các tướng: “Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”.

Quân TrầnSửa đổi

Phía Đại Việt đã tiến hành tổng động viên. Lần này lãnh đạo là Trần Nhân Tông. Tướng chỉ huy toàn bộ quân đội là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Tổng số quân nhà Trần khoảng 32 vạn[1] [con số này có lẽ tính gộp cả quân chủ lực lẫn quân địa phương và dân binh]

Trần Nhân Tông đại xá thiên hạ, chỉ trừ những người từng hàng quân Nguyên đều không được đại xá. Nhiều tù nhân được tha, tình nguyện tòng quân ra mặt trận để báo ơn.

Trần Quốc Tuấn với những kinh nghiệm tác chiến thu được sau khi đánh bại quân Nguyên 2 năm trước, sau khi phân tích tình hình quân Nguyên, đã tự tin tâu với vua Trần: "Thế giặc năm nay dễ phá"

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

Đáp án chính xác

C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Xem lời giải

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất là gì?

09/01/2022 Lịch sử

Câu hỏi: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất là gì?

A. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống

B. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước

C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt

D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa

Đáp án A.

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất là xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

17/11/2020 2,560

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống. C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên [Thế kỉ XIII]
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B
Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là: Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
Giải thích: Năm 1257, quân Mông Cổ tấn công vào Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ đây đánh thẳng lên phía Nam TQ, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống tạo thế gọng kìm bao vây Nam Tống.

Giang [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề