Bạch cầu 3 trong nước tiểu khi mang thai

Xét nghiệm nước tiểu khi mang thai quan trọng thế nào?
Việc xét nghiệm nước tiểu là vô cùng quan trọng khi mang thai. Mặc dù trong những lần xét nghiệm trước đó bạn không gặp các triệu chứng nguy hiểm nào, nhưng không ai có thể khẳng định được những lần sau đi khám và xét nghiệm vẫn cho kết quả đó. Chính vì vậy, để xác định sớm dấu hiệu của các tình trạng tiềm ẩn thông qua sự hiện diện của một số chất khác nhau có trong nước tiểu có thể tác động xấu đối với mẹ bầu và thai nhi, thì bác sĩ sẽ luôn đề nghị mẹ bầu thực hiện xét nghiệm nước tiểu khi mang thai.


Xét nghiệm nước tiểu biết bệnh gì khi mang thai? - Đái tháo đường: Tiểu đường thai kỳ chủ yếu xảy ra trong khoảng thời gian từ tuần thứ 24 trở đi. Việc đường huyết không được kiểm soát trong thai kỳ có thể tăng nguy cơ trẻ mắc các vấn đề về tim, cột sống và dị tật thần kinh. - Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi các chỉ số hồng cầu, bạch cầu, pH,.. tăng cao đó cũng là dấu hiệu sớm của nhiễm trùng đường tiết niệu hay các bệnh lý thận, việc này làm tăng nguy cơ sinh non hoặc trẻ sơ sinh nhẹ cân cũng như dẫn đến nhiều biến chứng nếu không được điều trị đúng cách và nhanh chóng. -  Xác định Ketone: Ketone là một hợp chất có tính axit, xuất hiện khi chất béo bị phân hủy. Nếu mắc phải đái tháo đường, thì nhiều khả năng một lượng lớn ketone sẽ hiện diện trong nước tiểu của thai phụ. Khi kết quả đưa ra chỉ số ketone cao, bác sĩ sẽ hỏi về thói quen ăn uống để đánh giá xem liệu bạn có đang gặp vấn đề gì không. Lúc này thai phụ không thể ăn bất kỳ thực phẩm nào, giải pháp trong trường hợp này là các bác sĩ sẽ truyền dịch và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. - Nguy cơ tiền sản giật. - Chức năng thận có vấn đề. - Bệnh lây qua đường tình dục như Chlamydia, virus Herpes, giang mai... có thể đe dọa sinh non, sảy thai, hay những nhiễm trùng ở mắt và phổi của trẻ sơ sinh.

Phải làm gì trước khi đến xét nghiệm nước tiểu?

Không nên ăn uống trước khi đi xét nghiệm bởi xét nghiệm nước tiểu chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn đói 4 - 6 giờ trước khi làm xét nghiệm nước tiểu hoặc không ăn sáng sau khi ngủ dậy. Bạn không được ăn các loại thực phẩm có thể khiến nước tiểu đổi màu như: Củ cải đường, quả mâm xôi hoặc đại hoàng. Do sau khi ăn, chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi năng lượng nuôi cơ thể; khi đó, lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng lên rất cao, nếu tiến hành xét nghiệm, kết quả thu được sẽ không chính xác.

Thu mẫu nước tiểu như thế nào là đúng?


Bạn nên tiểu bỏ một ít nước tiểu đầu, lấy nước tiểu giữa dòng khoảng 20ml cho vào lọ có đậy nắp và mang đến ngay phòng xét nghiệm sớm nhất có thể.

---------------

Để được hỗ trợ tư vấn thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ

  • Bệnh viện Quốc tế Vinh
  • Số 99, đường Phạm Đình Toái, xã Nghi Phú, thành phố Vinh, Nghệ An
  • Số điện thoại: 02383.968.888

Bạch cầu là những tế bào màu trắng, có trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vai trò của những tế bào này là chống lại sự xâm nhập của các virus, vi khuẩn. Khi có một vật thể lạ có khả năng gây bệnh xuất hiện, bạch cầu sẽ vỡ ra thành chất lỏng màu trắng hoặc vàng nhạt bao quanh vi khuẩn để tiêu diệt.

Trong cơ thể người, số lượng bạch cầu dao động trên dưới 7.000 bạch cầu/nm3 máu. Nếu con số này > 8.000 bạch cầu thì được gọi là tình trạng bạch cầu cao. Ở phụ nữ mang thai, số lượng bạch cầu tối thiểu được duy trì là 6.000/nm3. Trong những tháng cuối thai kỳ, chỉ số này có thể tăng lên đến 12.000 – 18.000/nm3. Đây chính là hiện tượng bạch cầu tăng ở phụ nữ mang thai.

2. Vì sao bạch cầu trong máu tăng ở phụ nữ mang thai?

Bạch cầu tăng ở bà bầu có thể đến từ những nguyên nhân sau đây:

– Stress: Phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm, rất dễ lo lắng. Khi mẹ có tâm lý căng thẳng, chỉ số bạch cầu sẽ có xu hướng tăng lên để bảo vệ cơ thể khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Me nên giữ tinh thần thoải mái, tập suy nghĩ tích cực, có thể tập yoga hoặc các bài vận động nhẹ nhàng để thư giãn, tránh stress quá nhiều.

– Nhiễm trùng: Khi mang thai, cơ thể mẹ yếu ớt nên dễ bị vi khuẩn hay nấm xâm nhập, gây ra cảm lạnh hoặc các bệnh nhiễm trùng. Lúc này, chỉ số bạch cầu sẽ tăng để kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể, chống chọi với sự xâm nhập của “kẻ địch”. Để đảm bảo sức khỏe, mẹ nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin, vệ sinh và chăm sóc cơ thể thật tốt nhé.

>>> Bạn có thể tham khảo: Các chỉ số thai nhi chi tiết theo từng tuần

– Viêm: Các bệnh viêm nhiễm hoặc dị ứng trong thai kỳ cũng là tác nhân khiến lượng bạch cầu tăng số lượng.

– Liên quan đến bệnh lý: Các bệnh về bạch cầu hoăc bệnh tự miễn như Crohn và Graves sẽ làm tăng các tế bào bạch cầu. Tuy nhiên, các bạch cầu tăng thêm này lại không có chức năng bảo vệ cơ thể mà chỉ gia tăng số lượng đến mức đáng báo động.

Bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có sao không?

Xét Nghiệm - 09/24/2022

Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm cần thiết đối với các chị em khi mang thai. Khi xét nghiệm cho biết rất nhiều kết quả trong đó có lượng bạch cầu trong nước tiểu. Vậy bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng Lily & WeCare tham khảo bài viết dưới đây.

Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm cần thiết đối với các chị em khi mang thai. Khi xét nghiệm cho biết rất nhiều kết quả trong đó có lượng bạch cầu trong nước tiểu. Vậy bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng Lily & WeCaretham khảo bài viết dưới đây.

Bạch cầu là gì?

Bạch cầu còn được gọi là các tế bào máu trắng trong hệ miễn dịch của cơ thể người, chúng giúp cho cơ thể chống lại các tác nhân gây hại bên ngoài và những bệnh truyền nhiễm. Các tế bào bạch cầu được sản xuất và dự trữ ở rất nhiều nơi trong cơ thể, ví dụ như ở các tuyến ức, tủy xương, lá lách.

Bạch cầu được vận chuyển khắp cơ thể giữa các cơ quan và các hạch, chúng có chức năng ngăn ngừa các loại vi trùng hay nhiễm trùng. Thông thường, trong nước tiểu chứa rất ít hoặc thậm chí không có bạch cầu, vì thế nếu nước tiểu của bạn chứa một lượng lớn các bạch cầu thì có thể bạn đang bị nhiễm trùng hay gặp một vấn đề sức khỏe khác.

Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng bạch cầu trong nước tiểu

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bạch cầu trong nước tiểu khác nhau như:

Nhiễm trùng bàng quang hoặc bị kích ứng

Nhiễm trùng tiểu là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới sự xuất hiện bạch cầu trong nước tiểu. Nhiễm trùng tiểu thường xuất hiện ở thận, niệu quản, niệu đạo, bàng quang. Tuy nhiên hầu hết nhiễm trùng tiểu là nhiễm trùng tiểu dưới, thường gặp ở bàng quang và niệu đạo.

Khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và bắt đầu nhân lên trong bàng quang, từ đó dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng tiểu. Nhiễm trùng tiểu có thể lan sang thận nếu người bệnh không được điều trị đúng cách.

Tắc nghẽn đường tiết niệu

Tắc nghẽn đường tiết niệu có thể dẫn tới tiểu máu [nước tiểu có lẫn máu]. Tình trạng tắc nghẽn đường tiết niệu này có thể là do sỏi thận, khối u hoặc các vật chất bên ngoài khác.

Sỏi thận

Trong nước tiểu của bạn có chứa nhiều bạch cầu hơn mức bình thường cũng có thể đó là dấu hiệu của bệnh sỏi thận. Trong nước tiểu tự nhiên có chứa những khoáng chất hòa tan và muối, người có hàm lượng cao các khoáng chất và muối này thì thường có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận.

Mang thai

Phụ nữ mang thai thường có một mức độ bạch cầu trong máu cao hơn so với mức bình thường. Vì vậy thai phụ thường gặp phải tình trạng bạch cầu trong nước tiểu. Nếu hàm lượng bạch cầu trong nước tiểu ở mức độ an toàn thì sẽ không gây nguy hiểm cho thai phụ, còn nếu hiện tượng này xuất hiện kèm những triệu chứng khác thì bạn nên khám bác sĩ để phát hiện và điều trị sớm vì vấn đề này sẽ gây khó khăn cho quá trình mang thai của bạn.

Nhịn tiểu

Nếu bạn nhịn tiểu trong thời gian dài và thường xuyên thì sẽ làm suy yếu bàng quang, và gây tiểu khó. Nếu bàng quang chứa nước tiểu quá lâu, sẽ gây ra nhiễm trùng, và điều này sẽ làm tăng lượng bạch cầu trong nước tiểu.

Một số nguyên nhân khác

  • Một số bệnh ung thư tuyến tiền liệt, bàng quang hay ung thư thận;

  • Do ảnh hưởng của thuốc giảm đau và chống đông máu;

  • Bệnh về máu như thiếu máu hồng cầu hình liềm;

  • Làm việc, hoạt động quá sức.

Bạn cần thường xuyên đi khám sức khỏe để có thể phát hiện được những triệu chứng bất thường từ nước tiểu của mình như: Màu sắc, mùi, cảm thấy khó chịu khi đi tiểu,... đồng thời biết được trạng sức khỏe một cách sớm nhất cũng như có thể tránh được các biến chứng nguy hiểm.

Xét nghiệm bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có sao không?

Các chỉ số trong kết quả phân tích nước tiểu ở chị em mang thai có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó phản ánh tình trạng sức khỏe của bà bầu, giúp phát hiện ra những thay đổi trong nước tiểu có ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi như thế nào. Trong đó, lượng bạch cầu trong nước tiểu báo hiệu những rủi ro có thể liên quan tới viêm nhiễm đường tiết niệu ở thai phụ.

Thông thường, hàm lượng bạch cầu được quy định trong nước tiểu của phụ nữ mang thai phải dưới 10 thì lúc này sức khỏe của chị em mới bình thường. Nhưng nếu chỉ số bạch cầu trong nước tiểu 500 là vượt quá mức giới hạn, chứng tỏ đường tiết niệu của mẹ bầu đang bị viêm nhiễm. Đồng thời hàm lượng bạch cầu trong nước tiểu càng tăng cao thì tình trạng viêm nhiễm càng nặng hơn, sẽ dẫn tới nguy cơ mẹ bầu bị nhiễm độc thai nghén.

Nhiễm độc thai nghén gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mẹ và bé

  • Nó khiến cho các mẹ bầu sút cân, mất nước, tiền sản giật, sản giật dù được điều trị nhưng vẫn có thể để lại di chứng như cao huyết áp, viêm thận, liệt nửa người,...

  • Gây sẩy thai ở giai đoạn sớm, sinh non giai đoạn muộn. Suy dinh dưỡng bào thai, thai nhi chậm phát triển hoặc bị ngạt sau sinh, thậm chí bị chết trong tử cung.

Theo các bác sĩ chuyên khoa sản thì tình trạng bạch cầu cao trong nước tiểu bà bầu xảy ra phổ biến nhưng chủ yếu ở thể nhẹ. Trường hợp chỉ số này lên tới 500 là hiếm có.

Khi ở trong thể nhẹ, chị em có thể khắc phục bằng các giải pháp Đông y như: uống nhiều nước lọc mỗi ngày [khoảng 2 lít/ngày], uống nước râu ngô hoặc nước bông mã đề,...

Ngoài ra, chị em cần ăn uống một cách lành mạnh, hạn chế ăn mặn, và cần bổ sung nhiều hoa quả tươi, giàu chất xơ. Mẹ bầu cũng nên thường xuyên thăm khám định kỳ để theo dõi tình trạng sức khỏe của bản thân và em bé, tránh tình trạng bạch cầu trong nước tiểu tăng quá cao, gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi

Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội.

và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

  • Chi phí xét nghiệm trước khi mang thai

  • Phụ nữ mới mang thai không nên bỏ qua các xét nghiệm này

  • Mang thai 3 tháng đầu và những loại xét nghiệm các mẹ cần thực hiện

  • Phù chân – dấu hiệu cực kỳ nguy hiểm do nhiễm độc thai nghén

  • Quy định về thời gian làm việc cho phụ nữ mang thai

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gòi xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Giá gói xét nghiệm:

  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 11-13:721,000 đồng.
  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22: 720,000 đồng.
  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36: 505,000 đồng.

Cách tính tổng giá xét nghiệm:

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm [theo từng gói khách hàng lựa chọn] + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x [n-5] với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: [024]73.049.779 - 0984999501 [Giờ trực: 6-22h]

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Vì sao cần xét nghiệm nước tiểu khi mang thai?
  • Nước tiểu màu vàng khi mang thai là bệnh gì?

Video liên quan

Chủ Đề