Bài kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên lớp 6

Câu 1: Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?

  • A. Đọc một trang sách.

  • B. Nhìn một vật cách xa 10m.

  • D. Nghe một bài hát. 

Câu 2: Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh: “ Tác dụng … hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực.”

Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị lực?

  • A. kilôgam [kg]

  • B. mét [m]

  • C. mét khối [m3]

Câu 4: Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?

  • B. đường thẳng

  • C. đoạn thẳng

  • D. tia Ox  

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu diễn?

  • A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N

  • C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N

  • D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 15N

Câu 6: Khi người thợ bắt đầu kéo thùng hàng từ dưới lên trên, người thợ đó đã tác dụng vào thùng hàng một:

  • A. lực đẩy

  • B. lực nén

  • D. lực ép 

Câu 7: Bạn A kéo một vật với lực 10N, bạn B kéo một vật với lực 20N. Hỏi trong hai bạn, ai đã dùng lực lớn hơn tác dụng vào vật?

  • A. bạn A

  • C. bằng nhau

  • D. không so sánh được

Câu 8: Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? 

Câu 9: Quan sát hình dưới đây và cho biết, vận động viên đã tác dụng lực gì vào quả tạ?

  • B. lực nén

  • C. lực kéo

  • D. lực uốn

Câu 10: Để biểu diễn lực tác dụng vào vật ta cần biểu diễn các yếu tố nào?

  • A. gốc, hướng

  • B. gốc, phương, chiều

  • D. gốc, phương, chiều và hướng 

Câu 11: Chọn đáp án đúng. Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây?

  • A.Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên.

  • B.Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.

  • C.Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.

Câu 12: Khi kéo vật có khối lượng 2 kg lên theo phương thẳng đứng ta phải cần lực như thế nào?

  • B.Lực ít nhất bằng 2 N

  • C.Lực ít nhất bằng 200 N

  • D.Lực ít nhất bằng 2000 N

Câu 13: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:

  • A.Không có lực tác dụng lên nó

  • B.Nó không hút Trái Đất

  • C.Trái Đất không hút nó

Câu 14: Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây [ lực căng dây]. hai lực này có đặc điểm

  • B.Trọng lực luôn lớn hơn lực căng dây

  • C.Lực căng dây lớn hơn trọng lực   

  • D.Cùng phương, cùng chiều nhau

Câu 15: Muốn đo lực ta dùng dụng cụ nào sau đây?

  • A.Cân

  • C.Thước

  • D.Bình chia độ

Câu 16: Lực kéo của lò xo ở một cái “cân lò xo” mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ…

  • A.Vài phần mười Niutơn

  • C.Vài trăm niutơn

  • D.Vài trăm nghìn niutơn

Câu 17: Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?

  • A.Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi

  • B.Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần

  • C.Lực vật nặng tác dụng vào dây treo

Câu 18: Đơn vị trọng lượng là gì?

Câu 19: Ba khối kim loại : 2kg đồng, 2kg sắt và 2kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?

  • A.Khối đồng

  • B.Khối sắt

  • C.Khối nhôm

Câu 20: Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và…của quả chanh là hai lực…

  • B.Cân bằng- biến dạng

  • C.Trọng lực - lực hút

  • D.Cân bằng - không biến dạng

Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6: Nấm

Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 bài 50

1 365

Tải về Bài viết đã được lưu

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 6 có đáp án

Mời các em học sinh luyện tập với Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học 6 bài 51: Nấm bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức được học trong chương trình Sinh học lớp 6. Chúc các em học tốt.

Nhằm giúp các em học sinh có thể tự luyện tại nhà, VnDoc.com xin giới thiệu Hệ thống Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 6là hệ thống đề kiểm tra theo bài bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án, giúp các em học sinh tự luyện tập tại nhà để nâng cao kiến thức môn Sinh học 6, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi học kì quan trọng sắp tới. Chúc các em học tốt.

Mời các em tham khảo thêm:

  • Đề kiểm tra 15 phút bài Hạt và các bộ phận của hạt
  • Đề kiểm tra 15 phút bài Các loại quả
  • Đề kiểm tra 15 phút bài Phát tán của quả và hạt

  • 1. Ở nấm rơm, cơ quan sinh dưỡng được gọi là:

    • A. Sợi nấm.
    • B. Mũ nấm.
    • C. Phiến mỏng.
    • D. Cuống nấm.

  • 2. Loại nấm nào sau đây gây rối loạn hệ tiêu hóa, tê liệt hệ thần kinh trung ương và gây chết nếu ta ăn phải?

    • A. Nấm độc đen, nấm linh chi.
    • B. Nấm lim, nấm rơm.
    • C. Nấm độc đỏ, nấm hương.
    • D. Nấm lim, nấm độc đen, nấm độc đỏ.

  • 3. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là:

    • A. 200C - 250C.
    • B. 350C - 400C
    • C. 250C - 300C
    • D. 150C - 200C.

  • 4. Nấm khác Tảo ở đặc điểm:

    • A. Nấm đã có mạch dẫn.
    • B. Nấm đã có rễ, thân, lá.
    • C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn.
    • D. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.

  • 5. Điều kiện thích hợp cho nấm phát triển là:

    • A. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
    • B. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
    • C. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ 25 - 30oC, độ ẩm thích hợp.
    • D. Độ ẩm, ánh sáng, pH.

  • 6. Loại nấm nào sau đây không phải là nấm có hại?

    • A. Nấm linh chi.
    • B. Nấm than ngô kí sinh trên cây ngô.
    • C. Nấm von sống bám trên thân cây lúa.
    • D. Mốc bông, cà phê, trà.

  • 7. Đặc điểm giống nhau giữa nấm và tảo là:

    • A. Cơ thể không có dạng rễ, thân, lá, không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn.
    • B. Có mạch dẫn.
    • C. Có chất diệp lục trong tế bào.
    • D. Dinh dưỡng bằng cách kí sinh.

  • 8. Đặc điểm cấu tạo không phải của mốc trắng là:

    • A. Cấu tạo dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân.
    • B. Giữa các tế bào không có vách ngăn.
    • C. Không có chất diệp lục hoặc một chất màu nào khác.
    • D. Sợi nấm có nhiều tế bào phân biệt nhau bằng vách ngăn.

  • 9. Nhận định nào dưới đây về nấm là sai?

    • A. Nhiều nấm kí sinh thực vật thường gây thiệt hại cho mùa màng.
    • B. Một số nấm rất độc, muốn sử dụng làm thực phẩm phải rửa sạch và ngâm nước muối trước khi đun, nấu.
    • C. Bào tử nhiều loại nấm mốc trong không khí khi rơi vào thức ăn sẽ phát triển rất nhanh làm hỏng thức ăn.
    • D. Một số kí sinh trên cơ thể người thường gây ra các bệnh như hắc lào, chứng nước ăn chân.

  • 10. Cấu tạo của nấm rơm gồm:

    • A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
    • B. Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
    • C. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
    • D. Phần cuống nấm.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề