Bài phản ứng hóa học lớp 8

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Page 2

Soạn hóa học 8 bài 45: Bài thực hành 7 Pha chế dung dịch theo nồng độ

Soạn hóa học 8 bài 44: Bài luyện tập 8

Soạn hóa học 8 bài 43: Pha chế dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Soạn hóa học 8 bài 40: Dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 39: Bài thực hành 6 Tính chất hóa học của nước

Soạn hóa học 8 bài 38: Bài luyện tập 7

Soạn hóa học 8 bài 37: Axit Bazơ Muối

Soạn hóa học 8 bài 36: Nước

Soạn hóa học 8 bài 35: Bài thực hành 5

Soạn hóa học 8 bài 34: Bài luyện tập 6

Soạn hóa học 8 bài 33: Điều chế khí hiđro Phản ứng thế

Soạn hóa học 8 bài 32: Phản ứng oxi hóa khử

Soạn hóa học 8 bài 29: Bài luyện tập 5

Soạn hóa học 8 bài 28: Không khí Sự cháy

Soạn hóa học 8 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy

Soạn hóa học 8 bài 26: Oxit

Soạn hóa học 8 bài 25: Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng của oxi

Soạn hóa học 8 bài 24: Tính chất của oxi

Soạn hóa học 8 bài 31: Tính chất Ứng dụng của hiđro

Soạn hóa học 8 bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất

Soạn hóa học 8 bài 23: Bài luyện tập 4

Soạn hóa học 8 bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Soạn hóa học 8 bài 21: Tính theo công thức hóa học

Soạn hóa học 8 bài 20: Tỉ khối của chất khí

Soạn hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

I. ĐỊNH NGHĨA

– Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác.

– Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng hay chất tham gia.

– Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

– Phương trình chữ của phản ứng hóa học: Tên các chất tham gia → Tên các sản phẩm

– Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:

+ Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “tác dụng với” hay “phản ứng với”

+ Dấu “+” sau phản ứng đọc là “và”

+ Dấu “→” đọc là “tạo thành” hay “tạo ra” hoặc “phân hủy ra”

– Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần còn lượng chất sản phẩm tăng dần.

Ví dụ 1: Hãy đọc các phương trình chữ sau:

a] Sắt + lưu huỳnh → Sắt [II] sunfua.

“Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt hai sunfua”

b] Đường → nước + than

“Đường phân hủy thành nước và than”

c] Than + oxi → khí cacbonic

“Than phản ứng với oxi tạo thành khí cacbonic”

d] Kẽm + axit → Kẽm clorua + khí hiđro

“Kẽm tác dụng với axit tạo ra kẽm clorua và khí hiđro”

Ví dụ 2: Hãy viết phương trình chữ khi cây nến cháy [biết nến là parafin] tạo ra khí cacbonic và nước

Hướng dẫn: Parafin + oxi → cacbonic + nước

2. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Kết luận:

– Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

Lưu ý:

+ Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.

+ Nếu đơn chất là kim loại thì nguyên tử kim loại sẽ tham gia phản ứng.

3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA

– Các chất tham phản ứng phải được tiếp xúc với nhau.

– Tùy mỗi phản ứng cụ thể mà cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó

Ví dụ: Phản ứng cháy của than, ban đầu cần cung cấp 1 nhiệt độ nhất định mới xảy ra phản ứng. Hoặc phản ứng không cần đun nóng như thả viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

– Có những phản ứng cần xúc tác thích hợp, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi khi phản ứng kết thúc.

Ví dụ: Trong quá trình nấu rượu, người ta cho men rượu vào gạo để làm chất xúc tác cho quá trình tạo thành rượu được nhanh hơn.

4. DẤU HIỆU CÓ THỂ NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA

– Có thể thay đổi màu sắc, trạng thái, mùi.

– Tỏa nhiệt, thu nhiệt hoặc phát sáng.

– Tạo ra kết tủa, bay hơi, hoặc đổi màu

Xem thêm Giải Hóa 8: Bài 13. Phản ứng hóa học

  • Lý thuyết phản ứng hóa học

    LÝ THUYẾT CẦN NHỚ

    Xem chi tiết

  • Bài 1 trang 50 sgk hóa học 8

    Phản ứng hóa học là gì?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 2 trang 50 sgk hóa học 8

    Vì sao nói được...

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 50 sgk hóa học 8

    Giải bài 3 trang 50 SGK Hóa học 8. Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy...

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 50 sgk hóa học 8

    Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp

    Xem lời giải

  • Bài 5 trang 51 sgk hóa học 8

    Bỏ quả trứng vào dung dịch ...

    Xem lời giải

  • Bài 6 trang 51 sgk hóa học 8

    Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học..

    Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề