Bài tập Nguyên lý thống kê chương dãy số thời gian

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Phần II Thống kê Nguyên lý thống kê kinh tế Nguyên mô tả Chương 3 Dãy số thờii gian Dãy số thờ gian
  2. Nộii dung Nộ dung   Khái niệm và ý nghĩa của dãy số thời gian  Phân  tích  đặc  điểm  biến  động  của  hiện  tượng  qua  thời gian  Mức độ bình quân qua thời gian ­ Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối ­ Tốc độ phát triển ­ Tốc độ tăng [hoặc giảm] ­  Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng  Mở rộng khoảng cách thời gian ­ Dãy số bình quân trượt ­ Hàm xu thế ­ Biểu hiện biến động thời vụ ­ Dự báo thống kê ngắn hạn  1–2
  3. 3.1. Khái niệm về dãy số thờii gian 3.1. Khái niệm về dãy số thờ gian Khái niệm     Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng  nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian  Ví dụ:    Bảng 3.1.Giá trị sản xuất [GO] của doanh nghiệp A qua một  số năm. Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GO [Tỷ đồng] 15,4 17,6 20,2 22,9 23,5 24,0 => Phản ánh GO của DN A giai đoạn từ 2001 ­ 2006 1–3
  4. Khái niệm về dãy số thờii gian Khái niệm về dãy số thờ gian Phân loại:         Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm –   Dãy  số  thời  kỳ:  là  dãy  số  phản  ánh  mặt  lượng  của  hiện  tượng kinh tế ­ xã hội qua những thời kỳ nhất định.      Bảng  3.2.  Tốc  độ  phát  triển  GDP  của  Việt  Nam  từ  năm      2000­2005 như sau: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ phát triển GDP [%] 6,8 6,9 7,1 7,3 7,7 8,4 [Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB] 1–4
  5. Khái niệm về dãy số thờii gian Khái niệm về dãy số thờ gian Khái –  Dãy số thời  điểm: là dãy số phản  ánh mặt lượng của hiện     tượng tại những thời điểm nhất định Bảng 3.3. Giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp B vào  những ngày đầu tháng 1,2,3,4 năm 2010 Ngày 1­1 1­2 1­3 1­4 Giá trị hàng tồn kho [triệu đồng] 370 364 375 380    Bảng 3.4: Số SV có mặt ở 1 lớp học A tại một số thời điểm Ngày 25/05 27/05 31/05 01/06 04/06 Số SV có mặt [người] 60 55 57 60 62 1–5
  6. Khái niệm về dãy số thờii gian Khái niệm về dãy số thờ gian Khái Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian:  Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian  ­ phải thống nhất. ­ Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất  trí. ­ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau  đối với dãy số thời kỳ.  Ý nghĩa  ­ Phân tích dãy số thời gian có ý nghĩa rất lớn trong công  tác tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong  thời gian tới. 1–6
  7. 3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện 3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện 3.2. ttượng qua thờii gian ượng qua thờ gian 3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian 3.2.2. Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối 3.2.3. Tốc độ phát triển 3.2.4. Tốc độ tăng [hoặc giảm] 1–7
  8. 3.2.1. Mức độ bình quân qua thờii gian 3.2.1. Mức độ bình quân qua thờ gian 3.2.1. Ý nghĩa:      Phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của  dãy số thời gian Công thức:  ­ Dãy số thời kỳ: yi : mức độ của dãy số thời kỳ [i=1,2,…,n] Dựa vào số liệu bảng 3.1: 15,4 + 17,6 + 20,2 + 22,9 + 23,5 + 24,0 [tỷ đồng] y= = 20,6 6 => Giá trị sản xuất bình quân hàng năm của DN A từ  2001­2006 đạt 20,6 tỷ đồng 1–8
  9. Mức độ bình quân qua thờii gian Mức độ bình quân qua thờ gian Dãy số thời điểm ­    Bảng 3.3. Bảng số liệu giá trị hàng tồn kho của doanh  nghiệp B vào những ngày đầu tháng 1,2,3,4 năm 2010 Ngày 1­1 1­2 1­3 1­4 Giá trị hàng tồn kho [triệu đồng] 370 364 375 380 –Xác định giá trị hàng tồn kho bình quân của DN B trong  quý I/2010 trên? – Công thức tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số   thời điểm có các khoảng cách thời gian bằng nhau: y y1 +y 2 +y3 + +y n − + n .... 1 2 2 y= n− 1 yi : các mức độ của dãy số thời gian thời điểm [i=1,2,…,n] 1–9
  10. Mức độ bình quân qua thờii gian Mức độ bình quân qua thờ gian ⇒ Công thức tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số  thời  điểm có các khoảng cách thời gian không bằng nhau ∑yh y1h1 + y2 h2 + .... + yn hn ii y= = ∑h h1 + h2 + ... + hn i –hi: khoảng thời gian có mức độ yi [i=1,2,…,n] VD 3.1. Có tài liệu về số lao động của 1 doanh nghiệp C trong tháng  03/2010 như sau: – Ngày 01/03 có 450 người – Ngày 15/03 nhận thêm 5 người – Ngày 20/03 nhận thêm 3 người – Ngày 25/03 cho thôi việc 4 người và từ đó cho đến hết tháng  03/2010 số lao động không thay đổi. Tính số lao động bình quân  của tháng 03/2010 của DN C? 1–10
  11. 3.2.3. Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệtt đốii 3.2.3. Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệ đố 3.2.3. Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối liên hoàn  [với i = 2,3,..,n] δ i = yi − yi −1 δ: lượng tăng [hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn] ở thời gian i so      i với thời gian đứng liền trước đó là [i­1]   yi :  Mức độ tuyệt đối ở thời gian i        yi­1:  Mức độ tuyệt đối ở thời gian [i­1]  Nếu δ >0: quy mô của hiện tượng tăng i δi  Mối liên hệ giữa lượng tăng [giảm] tuyệt đối liên hoàn và lượng  tăng [giảm] tuyệt đối định gốc 1–11
  12. Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệtt đốii Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệ đố  Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối bình quân    δ 2 + δ 3 + ... + δ n ∆ y −y δ= = n = n n −1 n−1 n−1 n−1   Theo bảng 3.1:   24,0 − 15,4 δ= = 1,72 [tỷ đồng]                                                                                    6 −1     => Trong giai đoạn 2001­2006, giá trị sản xuất của DN A đã  tăng bình quân hàng năm là 1,72 tỷ đồng.          1–12
  13. 3.2.3. Tốc độ phát triển 3.2.3. Tốc độ phát triển 3.2.3. Tốc độ phát triển liên hoàn  yi [với i=2,3,…,n] ti = yi −1 ti : Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian [i­1] [lần, %] Tốc độ phát triển định gốc   yi [với i=2,3,…,n] Ti = y1 Ti : Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian gốc [lần, %] – Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định  gốc 1–13
  14. Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển bình quân  yn Tn = n −1 t 2t3....t n = t= n −1 n −1 yn −1 Trở lại bảng số liệu 3.1 tính được 24,0 5 t = 6−1 = 1,56 = 1,09 15,4 => Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về giá trị sản xuất  của DN A bằng 1,09 lần hay 109% 1–14
  15. 3.2.4. Tốc độ tăng [hoặc giảm] 3.2.4. Tốc độ tăng [hoặc giảm] 3.2.4. Tốc độ tăng [hoặc giảm] liên hoàn  δi yi − yi −1 ai = = = ti − 1 yi −1 yi −1 Tốc độ tăng [hoặc giảm] định gốc yi − y1 ∆i Ai = = = Ti −1 y1 y1 Tốc độ tăng [hoặc giảm] bình quân a = t −1 [nếu t biểu hiện bằng lần] t Hoặc a = t [%] −100 [nếu    biểu hiện bằng %] => a = 1,09 −1 = 0,09 lần hay 9%  Tốc độ tăng bình quân hàng năm về giá trị sản xuất của DN  trong 2001­2006 bằng 9%
  16. 3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản 3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản 3.3. của hiện ttượng của hiện ượng 3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian 3.3.2. Dãy số bình quân trượt 3.3.3. Hàm xu thế 3.3.4. Biểu hiện biến động thời vụ 1–16
  17. 3.3.1. Mở rrộng khoảng cách thờii gian 3.3.1. Mở ộng khoảng cách thờ gian 3.3.1. 8 8 VD: Bảng 3.6. Sản lượng hàng tháng năm 2010 của một DN     như sau Tháng Sản lượng  Tháng Sản lượng  [1.000 tấn] [1.000 tấn] 1 37,3 7 40,8 2 36,8 8 44,8 3 40,6 9 49,4 4 38,0 10 48,9 5 42,2 11 47,8 6 48,5 12 50,1 =>Sử dụng  đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương  đối ngắn và có nhiều mức  độ mà qua  đó chưa phản  ánh  được xu  hướng phát triển của hiện tượng. 1–17
  18. Mở rrộng khoảng cách thờii gian Mở ộng khoảng cách thờ gian 8 8    Mở rộng khoảng thời gian từ tháng sang quý Bảng 3.7: Sản lượng hàng tháng năm 2010 của DN Quý Sản lượng  [1.000 tấn] I 114,7 II 128,7 III 135,0 IV 146,8 => Sản lượng của DN tăng dần từ quý I đến quý IV năm 2010. 1–18
  19. 3.3.2. Dãy số bình quân trượtt 3.3.2. Dãy số bình quân trượ 3.3.2. Khái niệm:     Số bình quân trượt [số bình quân di động] là số bình quân  cộng của một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian  tính được bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời  thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức  độ tính số bình quân không thay đổi  Cách xác định Giả sử có dãy số thời gian y1, y2, …, yn. Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ sẽ có   y + yn −1 + yn y 2 + y3 + y 4 y1 + y2 + y3 yn −1 = n − 2 y3 = y2 = ;...., 3 3 3 y2 , y3,..., yn −1 => Có dãy số mới gồm các số bình quân trượt 1–19
  20. 3.3.3. Hàm xu thế 3.3.3. Hàm xu thế Hàm xu thế tuyến tính     Sử dụng khi các lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ  nhau ∧ y t = 0 + 1t b b Áp dụng phương trình chuẩn tắc tìm giá trị bo, b1 ∑ y = nb + b1 ∑ t 0 ∑ty = b ∑t + b ∑t 2 0 1 ^ Hàm xu thế parabol y t = b0 + b1t + b2t 2 ∑ y = nb0 + b1 ∑t + b2 ∑t 2 ∑ty = b0 ∑t + b1 ∑t + b2 ∑t 2 3 ∑t 2 y = b0 ∑t + b1 ∑t + b2 ∑t 2 3 4

Page 2

YOMEDIA

- Khái niệm và ý nghĩa của dãy số thời gian - Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian Mức độ bình quân qua thời gian Lượng tăng [hoặc giảm] tuyệt đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng [hoặc giảm]

01-05-2011 1177 130

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề