Bài tập trắc nghiệm về chương trình con

Bài tập trắc nghiệm Tin học 11 Bài 18 về Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con - Tin học 11 online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

Câu hỏi trắc nghiệm [10 câu]:

  • * A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có,phần khai báo có thể có hoặc không;
    • B. Phần khai báo có thể có hoặc không tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể;
    • C. Phần đầu có thể có hoặc không có;
    • D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con;
  • * A. Hàm có sử dụng biến số còn thủ tục thì không có biến số;
    • B. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục;
    • C. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không;
    • D. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trinh còn hàm thì sau phần thân chương trình;
  • * A. N, M và E là các tham trị;
    • B. N, M là tham trị, E là tham biến;
    • C. N, M là tham biến, E là tham trị;
    • D. N, M và E là các tham biến;
  • * A. Function Tong [Var x , y : Integer];
    • B. Funtion Tong [Var x , y : Integer]: Integer;
    • C. Function Tong [x , y : Integer];
    • D. Function Tong [x , y : Integer]: Integer;
  • * A. Procedure Tich [a , b : Real] : Real;
    • B. Procedure Tich [Var a , b : Real] : Real;
    • C. Procedure Tich [a , b : Real];
    • D. Procedure Tich [Var a , b : Real];
  • * A. Procedure Thutuc [x: Byte; Var y, z: Byte];
    • B. Procedure Thutuc [x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte];
    • C. Procedure Thutuc [x: Byte; Var y: Byte; z: Byte];
    • D. Procedure Thutuc [var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte];
  • * A. Phần khai báo của chương trình chính.
    • B. Tựa đề của chương trình con.
    • C. Tựa đề của hàm.
    • D. Phần khai báo của chương trình con.
  • * A. Phần khai báo của chương trình con.
    • B. Tựa đề chương trình chính.
    • C. Phần khai báo của chương trình chính.
    • D. Phần khai báo của thủ tục.
  • Câu 9:

    Cho chương trình sau: Program Chuong_Trinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD[Var x : byte ; y : byte]; Var i : byte; Begin i := 5; writeln[x,‘ ’, y]; x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln[x,‘ ’, y]; End; Begin Write[‘nhập a và b : ’]; Readln[a, b]; TD[a,b]; Writeln[a,‘ ’, b, ‘ ’, S]; Readln; End. Trong chương trình trên có các tham số thực sự là:

    • A. x và y.
    • B. i.
    • C. a và b.
    • D. a, b, S.
  • Câu 10:

    Cho chương trình sau: Program Chuong_Trinh; Var a, b, S : byte; Procedure TD[Var x : byte ; y : byte]; Var i : byte; Begin i := 5; writeln[x,‘ ’, y]; x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ; Writeln[x,‘ ’, y]; End; Begin Write[‘nhập a và b : ’]; Readln[a, b]; TD[a,b]; Writeln[a,‘ ’, b, ‘ ’, S]; Readln; End. Trong chương trình trên có các tham số hình thức là:

    • A. x và y.
    • B. i.
    • C. a và b.
    • D. a, b, S.

ZUNIA9

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

YOMEDIA

Khái niệm chương trình con là gì?

Trong khoa học máy tính, chương trình con [subprogram] hay subroutine là một đoạn chương trình được đóng gói thành một đơn vị trình, nó thực hiện một số tác vụ cụ thể mà chương trình cần thực hiện nhiều lần từ nhiều nơi trong thời gian chạy của nó.

Chương trình con có bao nhiêu loại?

Trong nhiều ngôn ngữ lập trình, chương trình con thường gồm hai loại”. Sin[x] nhận giá trị thực x và trả về giá trị sin[x]; Sqrt[x] nhận giá trị x và trả về giá trị căn bậc hai của x; + Thủ tuc [procedure] là chưng trình con thực hiện thoa tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.

Các biến trong lệnh gọi hàm hoặc thủ tục được gọi là gì?

Trả lời: Biến thực sự là biến được thay thế cho các tham số hình thức trong lời gọi hàm hoặc thủ tục.

Tham số biến là gì tin 11?

Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên biến chứa dữ liệu ra được gọi là tham số biến [hay tham biến].

Chủ Đề