Bài toán mắc lần lượt ampe kế và vôn kế năm 2024

Thay đổi giá trị của biến trở đến giá trị \[{R_2}\], ampe kế và vôn kế lần lượt chỉ giá trị \[{I_2},\,\,{U_2}\]

Ta có: \[U = {I_2}\left[ {{R_A} + {R_0}} \right] + {U_2}\,\,\left[ 1 \right]\]

- Thay đổi giá trị của biến trở đến giá trị \[{R_3}\], ampe kế và vôn kế lần lượt chỉ giá trị \[{I_3},\,\,{U_3}\]

Ta có: \[U = {I_3}\left[ {{R_A} + {R_0}} \right] + {U_3}\,\,\left[ 2 \right]\]

Từ [1] và [2] ta có:

\[\begin{array}{l}{I_2}\left[ {{R_A} + {R_0}} \right] + {U_2} = {I_3}\left[ {{R_A} + {R_0}} \right] + {U_3}\\ \Rightarrow {R_0}\left[ {{I_2} - {I_3}} \right] = {U_3} - {U_2} - {R_A}\left[ {{I_2} - {I_3}} \right]\\ \Rightarrow {R_0} = \dfrac{{{U_3} - {U_2}}}{{{I_2} - {I_3}}} - {R_A} = \dfrac{{{U_3} - {U_2}}}{{{I_2} - {I_3}}} - \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}}\end{array}\]

Thay \[{R_0}\] vào phương trình [1] ta có:

\[\begin{array}{l}U = {I_2}\left[ {\dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}} + \dfrac{{{U_3} - {U_2}}}{{{I_2} - {I_3}}} - \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}}} \right] + {U_2} = {I_2}\dfrac{{{U_3} - {U_2}}}{{{I_2} - {I_3}}} + {U_2}\\ \Rightarrow U = \dfrac{{{I_2}{U_3} - {I_2}{U_2} + {U_2}{I_2} + {U_2}{I_3}}}{{{I_2} - {I_3}}} = \dfrac{{{I_2}{U_3} + {I_3}{U_2}}}{{{I_2} - {U_3}}}\end{array}\]

Tác giả Chủ đề: Bài tập mạch điện cần giải giúp [Đọc 10312 lần] 0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.

Hoàng Triều Dương

Học Sinh Thành viên mới

Nhận xét: +0/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 27 -Được cảm ơn: 0

Offline

Giới tính:

Bài viết: 22

Dương

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi mắc lần lượt vào A và B hai điện trở có giá trị khác nhau thì công suất tỏa nhiệt trên chúng là như nhau, cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là I1,I2. Khi chập hai điểm A và B với nhau thì thấy nhiệt lượng tỏa ra mạnh trên các dây dẫn lúc đó cường độ dòng điện chạy qua các dây dẫn là bao nhiêu? HĐT hai đầu cực của nguồn điện là không đổi, các điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ R1=R2=3 ôm, R3=3 ôm, R4 là biến trở. Ampe kế và vôn kế đều lý tưởng các dây nối và khóa k có điện trở không đáng kể 1, Điều chỉnh R4=4 ôm a, Đặt UBD=6V đóng K tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế. b, Giữ UBD=6V, đóng K di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang bên phải thì số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào? Bài 3: Cho 4 điện trở khác nhau có giá trị 100 ôm, 200 ôm, 300 ôm, 400 ôm mắc với một vôn kế và ampe kế như hình vẽ. HĐT hai đầu mạch là 220 V, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 180 V ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể chỉ 0,4 A a, Hãy xác định giá trị cụ thể của R1,R2,R3,R4. b, Nếu gỡ bỏ điện trở nào[ không nói tắt hai điểm vừa gỡ] khỏi mạch thì số chỉ vôn kế là nhỏ nhất? Số chỉ đó là bao nhiêu? Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ U=60 V, R1=10 :ohm ,R2=R5=20 :ohm ,R3=R4=40 :ohm . Vôn kế lý tưởng. a, Số chỉ vôn kế. b, Nếu thay vôn bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là I=0,4 A mắc vào hai điểm P,Q của mạch thì bóng đèn sáng bt. Hãy tìm điện trở bóng đèn. Nhờ mọi người giải giúp em!!!!!!!

Logged

Dương

hanhphuong

Thành viên mới

Nhận xét: +1/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 2 -Được cảm ơn: 2

Offline

Bài viết: 4

Bài 1. Công suất trên R1 và trên R2 bằng nhau nên R1*R2=r*r Suy ra I=U/r=căn[I1*I2]

Logged

cái gáo nhỏ

Moderator Thành viên mới

Nhận xét: +3/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 8 -Được cảm ơn: 20

Offline

Bài viết: 37

Bài 1: Công suất tỏa nhiệt trên toàn đoạn mạch trong 2 trường hợp: P = Pd + P1 U.I1 = r.I1^2 + P1 [1] P' =P'd + P2 U.I2 = r.I2^2 + P2 [2] Vì P1 = P2 nên lấy [1] - [2], ta có: U[I1 - I2] = r[I1^2 - I2^2] => r = U/[I1 + I2] Cường độ dòng điện trên đoạn mạch chỉ có dây dẫn: I = U/r = I1 + I2

Logged

cái gáo nhỏ

Moderator Thành viên mới

Nhận xét: +3/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 8 -Được cảm ơn: 20

Offline

Bài viết: 37

Bài 3: Cho 4 điện trở khác nhau có giá trị 100 ôm, 200 ôm, 300 ôm, 400 ôm mắc với một vôn kế và ampe kế như hình vẽ. HĐT hai đầu mạch là 220 V, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 180 V ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể chỉ 0,4 A a, Hãy xác định giá trị cụ thể của R1,R2,R3,R4. b, Nếu gỡ bỏ điện trở nào[ không nói tắt hai điểm vừa gỡ] khỏi mạch thì số chỉ vôn kế là nhỏ nhất? Số chỉ đó là bao nhiêu?

Vẽ lại mạch điện: chập 2 đầu ampe kế, bỏ vôn kế ra [[R1 nt R3] // R2] nt R4

  1. I = I4 =Ia 0.4A Uv = U3 + U4 = 180 R3.I3 + R4.I4 = 180 [1] U = U2 + U4 = 220 R2.I2 + R4.I4 = 220 [2] [2] - [1]: R2.I2 - R3.I3 = 40 U2 - U3 = 40 U1 = 40 => I1 = 40/R1 => I3 = 40/R1 Thay I3 vô [1]: R3. [40/R1] + 0.4.R4 = 180 => 40.[R3/R1] + 0.4R4 = 180 => R3/R1 = 4,5 - 0.01R4 [**] Giả sử R4 = 100 Ohm, thay vào [**] => R3 = 3,5R1 [giả sử R1 = 200 hay 300 hay 400 đều ko có R3 nằm trong các giá trị còn lại] Tương tự với R4 = 200 hay 300 đều ko phù hợp. Với R4 = 400 Ohm thì R3 = 100 Ohm; R1 = 200 Ohm => R2 = 300 Ohm [Thay vô Rtđ = U/I = 220/0.4 = 550 Ohm [[R1 + R3].R2]/[R1 + R3 + R2] + R4 = 550 để kiểm tra lại cho chắc
  2. Nếu bỏ R3: R2 nt R4; Uv = U2 + U4 = 220V > 180V: loại Nếu bỏ R4: mạch hở: loại Nếu bỏ R1: R2 nt R4; Uv = U4 = I4.R4 = [220/[R2 + R4]].400 = 125V [gần bằng] Nếu bỏ R2: R1 nt R3 nt R4; Uv = U3 + U4 = [R3+R4].[U/[R1 + R3 + R4]] = 157V Vậy ta bỏ R1; Uv nhỏ nhất là 125V

Logged

cái gáo nhỏ

Moderator Thành viên mới

Nhận xét: +3/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 8 -Được cảm ơn: 20

Offline

Bài viết: 37

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ U=60 V, R1=10 :ohm ,R2=R5=20 :ohm ,R3=R4=40 :ohm . Vôn kế lý tưởng. a, Số chỉ vôn kế. b, Nếu thay vôn bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là I=0,4 A mắc vào hai điểm P,Q của mạch thì bóng đèn sáng bt. Hãy tìm điện trở bóng đèn. Nhờ mọi người giải giúp em!!!!!!!

  1. Phân tich mạch điện: [[R2 nt R3] // [R4 nt R5]] nt R4 Đặt điểm chung giữa R2; R4 là C - Ta có: Uv = U[NC] - U[CM] = -U4 + U2 = -I4.R1 + I2.R2 [*] - Tính I2; I4: + Tính Rtđ, tính I1 = I = U/Rtđ + Tính U[CD] = U - U1 = U - I1.R1 + Ta có: U[CD] = U2 + U3 = I2[R2 + R3] + I4[R4 + R5] [1] I2 + I4 = I1 [2] Từ [1] và [2] => I2, I4 - Thay I2, I4 vô [*] tính đc Uv
  2. - Ta có: + U[AB] = U1 + U2 + U3 = I1.R1 + I2.R2 + I3.R3 [1] + U[AB] = U1 + U4 + U5 = I1.R1 + I4.R4 + I5.R5 [2] + U[CM] = Uđ + U4 I2.R2 = Iđ.Rđ + I4.R4 [3] + U[MD] = Uđ + U5 I3.R3 = Iđ.Rđ + I5.R5 [4] - Nếu dòng điện từ N đến M: + Tại điểm M: I3 =I2 + Iđ [5] + Tại điểm N: I4 = I5 + Iđ [6] \=> Rđ... - Còn nữa: Nếu dòng điện từ M đến N:tương tự

Logged Những bài viết mới nhất

Chủ Đề