Bản vẽ cơ khí khác cơ bản số với bản vẽ xây dựng là gì

Lập bảng so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng

Bản vẽ cơ khí là gì?

Khái niệm bản vẽ cơ khí

Còn được biết đến với một tên gọi khác là bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ cơ khí là một sản phẩm của ngành kỹ thuật. Chúnglà ngôn ngữ để các kỹ sư cơ khí mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật… của các vật thể, chi tiết.
Bản vẽ cơ khí là
sản phẩm của trí tuệ. Đây là kết quả của một quá trình tìm hiểu, tính toán, phác thảo kỹ lưỡng của các kỹ sư thiết kế khi họ xây dựng, chế tạo một sản phẩm cơ khí.

Về cấu tạo, bản vẽ cơ khí bao gồm các hình biểu diễn, các số liệu ghi kích thước, yêu cầu kỹ thuật của một chi tiết hay một bộ phận. Tất cả đều được vẽ theo một quy tắc thống nhất và một tỷ lệ nhất định. Mà nhìn vào đó, người ta có thể biết được hình dạng, kết cấu, độ lớn, màu sắc… của chi tiết đó.

Việc xây dựng bản vẽ cơ khí vốn không hề dễ dàng

Có hai cách biểu diễn bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ dạng 2D và bản vẽ dạng 3D. Những năm trước đây bản vẽ 2D được xem như là ngôn ngữ chính trong sản xuất cơ khí. Tuy nhiên, do sự bùng nổ của ngành khoa học máy tính, sự phát triển và hiện đại hóa của ngành máy công cụ mà giờ đây bản vẽ 3D đã khẳng định được vị thế và dần thay thế các bản vẽ 2D.

Phân loại

Có nhiều cách phân loại bản vẽ cơ khí: theo hình chiếu, theo ứng dụng và theo chức năng. Trong đó, phổ biến và dễ hiểu nhất là cách phân loại theo chức năng. Bao gồm 4 loại chính:

  • Bản vẽ chi tiết: Là bản vẽ riêng từng chi tiết thường đi kèm với một bản vẽ tổng thể. Bản vẽ chi tiết giúp người đọc hình dung cách sửa chữa, lắp ráp hoặc chế tạo ra chi tiết đó. Nó được dùng trong chế tạo, kiểm tra, lắp giáp và vận hành các chi tiết máy.
  • Bản vẽ lắp giáp: Gồm các hình biểu diễn thể hiện hình dạng và kết cấu của nhóm bộ phận hay sản phẩm và những số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra. Bản vẽ lắp giáp được dùng chủ yếu trong thiết kế, chế tạo và sử dụng sản phẩm.
  • Bản vẽ tháo rời: Được vẽ theo kiểu không gian ba chiều với các chi tiết đã tháo rời và đang ở đúng vị trí sẵn sàng lắp giáp. Nó dùng để giải thích, quảng cáo, trình bày cho những người không chuyên về kỹ thuật.
  • Bản vẽ sơ đồ: Là bản vẽ phẳng gồm những ký hiệu đơn giản quy ước nhằm thể hiện nguyên lý hoạt động của máy móc. Một số bản vẽ sơ đồphổ biến: Sơ đồ cơ cấu nguyên lý máy, sơ đồ mạch điện động lực, sơ đồ điều khiển PLC…

Xem thêm: 10 loại dụng cụ cơ khí phổ biến nhất.

Câu 2 trang 30 SGK Công Nghệ 8

Đề bài

Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong công việc gì ?

Lời giải chi tiết

- Bản vẽ cơ khí: dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng, … các máy và thiết bị.

- Bản vẽ xây dựng: dùng để thiết kế, thi công, sử dụng, … các công trình kiến trúc và xây dựng.

Loigiaihay.com

  • Câu 3 trang 30 SGK Công Nghệ 8

    Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?

  • Trả lời câu hỏi Bài 8 trang 30 SGK Công nghệ 8

    Hãy quan sát các hình 8.2a, b, c, d và cho biết hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào?

  • Câu 1 trang 30 SGK Công Nghệ 8

    Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ?

Video liên quan

Chủ Đề