Bệnh gout điều trị bao lâu

Nhiều người lo lắng bệnh gút sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ bởi những biến chứng mà chúng gây ra như tổn thương xương khớp, thận, tim,…Vậy, người bệnh gút sống được bao lâu? Lời giải đáp sẽ được cung cấp trong bài viết dưới đây.

Gút là một trong những bệnh lý xương khớp có liên quan đến sự rối loạn chuyển hóa đạm trong cơ thể. Điều này khiến cho nồng độ axit uric trong máu tăng cao. Người bệnh sẽ bị nổi nhiều u cục ở các khớp và chúng sẽ sưng đỏ lên gây viêm nhiễm ở khớp, không thể vận động, đi lại bình thường.

Thực tế, bệnh gút không thể gây tử vong cho người bệnh nhưng những biến chứng do căn bệnh này gây ra lại khiến cho tuổi thọ của bệnh nhân bị suy giảm nghiêm trọng. Đặc biệt, người bệnh dễ bị đột quỵ bất cứ lúc nào nếu không kiểm soát được những biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

Bệnh gút sống được bao lâu là câu hỏi của nhiều người

Theo thông tin được biết, hiện tại vẫn chưa có bất cứ tài liệu nghiên cứu nào chứng minh thời gian sống cụ thể của những bệnh nhân mắc bệnh gút. Tuy nhiên, nếu người bệnh không tiến hành điều trị sớm, bệnh gút chuyển biến ở giai đoạn nặng hơn thì tuổi thọ có thể chỉ kéo dài khoảng 10 – 20 năm.

Bên cạnh đó, nếu bệnh nhân xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và điều trị bệnh theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thì khả năng bệnh khỏi rất cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ sống bình thường như bao người khác.

Theo các số liệu thống kê của Mạng lưới cải thiện sức khỏe Anh Quốc cho biết, khả năng tử vong của những bệnh nhân mắc bệnh gút là 25% so với người bình thường. Nguyên nhân chính khiến người bệnh tử vong chủ yếu là do thái độ chủ quan trong việc điều trị bệnh. Nhiều người nghĩ đây là bệnh lý thông thường nên không tiến hành thực hiện đúng yêu cầu của bác sĩ khiến bệnh chuyển biến xấu và gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Gút là bệnh lý rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt của người bệnh không đảm bảo. Vì triệu chứng ban đầu của căn bệnh này chỉ là những cơn đau thông thường, xuất hiện thoáng qua nên không ít người bệnh chủ quan. Dưới đây là một số biến chứng của bệnh gút, người bệnh nên biết để kiểm soát bệnh kịp thời.

Gút là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh bị suy thận, sỏi thận. Khi mắc bệnh gút, chức năng của thận sẽ hoạt động không đảm bảo, chúng không thể đảo thải được lượng axit uric ra ngoài cơ thể. Thời gian dài, thận sẽ bị tổn thương nghiêm trọng.

Bệnh gout có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm

Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân mắc bệnh gút sẽ hình thành các hạt tophi ở các khớp xương. Những hạt này sẽ nhanh chóng vỡ ra, tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào bên trong khớp. Chúng sẽ tấn công và gây ra tình trạng viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, phá hủy cấu trúc sụn khớp, bại liệt,…

Gút là một trong những căn bệnh khiến bệnh nhân đối diện với hàng hoạt các bệnh lý về tim như nhồi máu cơ tim, suy tim, viêm cơ tim, bệnh động mạch vành,… Đặc biệt, hạt tophi sẽ nhanh chóng lắng đọng ở khe tim và làm cho người bệnh dễ bị đột quỵ.

Những bệnh nhân mắc bệnh gút rất dễ bị tăng huyết áp đột ngột. Điều này sẽ không tốt cho sức sức khỏe của người bệnh. Thực tế, rất nhiều người đã đối diện với tình trạng tai biến mạch máu não bởi bệnh gút chuyển biến nặng và tử vong.

Gout có thể gây ra tai biến mạch máu não

Để có thể kiểm soát và điều trị bệnh gút, đồng thời giúp người bệnh ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm và kéo dài tuổi thọ, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi của người bệnh có vai trò rất quan trọng. Ngoài việc duy trì lối sống lành mạnh, người bệnh cần phải tuân thủ một số nguyên tắc vàng được chia sẻ sau đây nhằm hỗ trợ giúp bệnh nhanh chóng khỏi.

  • Tích cực bổ sung cho cơ thể các loại rau xanh, trái cây chứa nhiều vitamin. Tuy nhiên, bạn không nên ăn những loại thực phẩm có vị chua.
  • Hạn chế ăn những loại thức ăn có chứa nhiều thành phần purine như thịt bò, gia cầm, hải sản,…
  • Nấu chín các loại thức ăn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Không nên sử dụng các loại thức uống chứa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Tích cực bổ sung nước uống cho cơ thể, nhất là những loại nước rau, quả có tác dụng lợi tiểu
  • Nghỉ ngơi hợp lý, , ngủ đúng giờ để đảm bảo an toàn sức khỏe
  • Không được vận động mạnh hoặc mang vác các vật nặng quá sức, gây ảnh hưởng đến xương khớp
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng béo phì, tăng cân mất kiểm soát
  • Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc điều trị bệnh khiến bệnh gút không khỏi mà càng nặng hơn
  • Nếu mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, thận,… người bệnh cần phải chữa trị sớm mới có thể cải thiện được bệnh gút.
Cần chủ động phòng tránh bệnh gout

Hiện nay có 3 phương pháp điều trị phổ biến là: thuốc tân dược, Đông y và sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược tự nhiên. Tuy nhiên, mỗi sản phẩm có những ưu, nhược điểm riêng, người bệnh nên cân nhắc điều trị.

  • Thuốc Tây y: Những cơn đau nhức tại các khớp tay, chân thuyên giảm nhanh chóng sau 1-2 liều thuốc điều trị đầu tiên. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ, không tốt cho người bệnh mãn tính.
  • Thuốc Đông y: Có hiệu quả chậm, người bệnh cần kiên trì sử dụng, đun sắc phức tạp.
  • Thảo dược tự nhiên: Thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, hiệu quả điều trị nhanh chóng, nhiều chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam khuyên dùng.

Ít người bệnh biết rằng, hiện nay nhiều trung tâm nghiên cứu và bào chế thuốc đã ứng dụng công nghệ cao trong quá trình sản xuất. Từ đó, một dòng sản phẩm thế hệ cao đã xuất hiện trên thị trường, có nhiều ưu điểm vượt trội, hiệu quả cao hơn gấp nhiều lần những sản phẩm từ thảo dược truyền thống thông thường.

Theo nhiều chuyên gia xương khớp tại Việt Nam, sản phẩm bảo vệ sức khỏe ứng dụng công nghệ cao có nhiều ưu điểm như:

  • Ứng dụng công nghệ Nano vào chiết xuất thảo dược
  • Tinh chất thẩm thấu dễ dàng vào máu
  • Hiệu quả nhanh gấp nhiều lần thuốc Đông y và Tây y
  • Chống tái phát bệnh hiệu quả
Thảo dược công nghệ cao hỗ trợ điều trị Gout

Các chuyên gia cũng cho biết thêm, nhắc đến sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên an toàn, có hiệu quả cao nhất hiện nay, người bệnh không thể bỏ qua “GUT Metaherb“. Thành phần thảo dược có trong sản phẩm đó là:

  • Lá tía tô: Điều trị bệnh khớp, bệnh gout rất hiệu quả.
  • Hy thiêm: có tác dụng bổ huyết, trừ thấp, bổ máu, giảm đau giúp điều trị hiệu quả các bệnh xương khớp, bệnh gout. Đặc biệt y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm thấy chất đắng daturosid, orientin và 3.7 dimethylquercetin có trong cây hy thiêm giúp hạ nhanh nồng độ acid uric trong máu, rất tốt trong việc điều trị trị bệnh gút.
  • Thổ phục linh: có vị ngọt, tính bình nên được ứng dụng trong điều trị bệnh phong thấp, xương khớp, giải độc cơ thể.
  • Bồ công anh: chứa một lượng lớn chất terpenoid và polyphenol giúp kháng viêm, làm giảm cơn đau nhức, sưng tấy, nóng đỏ tại các khớp bị cơn gút tấn công.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về vấn đề “Bệnh gút sống được bao lâu?”, người bệnh hãy nhanh tay liên hệ với chuyên gia Metaherb để được tư vấn nhanh chóng. Chúc bạn sớm khỏi bệnh!

Có thể bạn quan tâm:

Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh gút đều rất lo lắng bởi những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra như tổn thương xương khớp, thận, tim,… Vậy bệnh gút sống được bao lâu? Dưới đây là một số điều người bệnh cần phải biết để kiểm soát bệnh của mình kịp thời. 

NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam

Người bệnh bị đau nhức xương khớp do mắc bệnh gút.

Hiện nay, bệnh gút đã trở nên khá phổ biến và rất nhiều người gặp phải. Đây là căn bệnh khiến bệnh nhân vị sưng tấy, viêm nhiễm ở khớp, không thể vận động, đi lại bình thường. Người bệnh thường bị mặc cảm, e ngại trong giao tiếp và không thể thực hiện các sinh hoạt hàng ngày. 

Thực tế, bệnh gút không thể gây tử vong cho người bệnh nhưng những biến chứng do căn bệnh này gây ra lại khiến cho tuổi thọ của bệnh nhân bị suy giảm nghiêm trọng. Đặc biệt, người bệnh dễ bị đột quỵ bất cứ lúc nào nếu không kiểm soát được những biến chứng nguy hiểm của bệnh gút. 

Theo thông tin được biết, hiện tại vẫn chưa có bất cứ tài liệu nghiên cứu nào chứng minh thời gian sống cụ thể của những bệnh nhân mắc bệnh gút. Tuy nhiên, nếu người bệnh không tiến hành điều trị sớm, bệnh gút chuyển biến ở giai đoạn nặng hơn thì tuổi thọ có thể chỉ kéo dài khoảng 10 – 20 năm.

Bên cạnh đó, nếu bệnh nhân xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và điều trị bệnh theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thì khả năng bệnh khỏi rất cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ sống bình thường như bao người khác.

Gút là một trong những bệnh lý xương khớp có liên quan đến sự rối loạn chuyển hóa đạm trong cơ thể. Điều này khiến cho nồng độ axit uric trong máu tăng cao. Người bệnh sẽ bị nổi nhiều u cục ở các khớp và chúng sẽ sưng đỏ lên. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội và việc không kiểm soát được chế độ ăn uống đã khiến cho rất nhiều bệnh nhân mắc phải bệnh gút.

Theo các số liệu thống kê của Mạng lưới cải thiện sức khỏe Anh Quốc cho biết, khả năng tử vong của những bệnh nhân mắc bệnh gút là 25% so với người bình thường. Nguyên nhân chính khiến người bệnh tử vong chủ yếu là do thái độ chủ quan trong việc điều trị bệnh. Nhiều người nghĩ đây là bệnh lý thông thường nên không tiến hành thực hiện đúng yêu cầu của bác sĩ khiến bệnh chuyển biến xấu và gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Gút là bệnh lý rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt của người bệnh không đảm bảo. Vì triệu chứng ban đầu của căn bệnh này chỉ là những cơn đau thông thường, xuất hiện thoáng qua nên không ít người bệnh chủ quan. Dưới đây là một số biến chứng của bệnh gút, người bệnh nên biết để kiểm soát bệnh kịp thời. 

Thận bị tổn tương do bệnh gút gây ra

Gút là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh bị suy thận, sỏi thận. Khi mắc bệnh gút, chức năng của thận sẽ hoạt động không đảm bảo, chúng không thể đảo thải được lượng axit uric ra ngoài cơ thể. Thời gian dài, thận sẽ bị tổn thương nghiêm trọng.

Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân mắc bệnh gút sẽ hình thành các hạt tophi ở các khớp xương. Những hạt này sẽ nhanh chóng vỡ ra, tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào bên trong khớp. Chúng sẽ tấn công và gây ra tình trạng viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, phá hủy cấu trúc sụn khớp, bại liệt,…

Gút là một trong những căn bệnh khiến bệnh nhân đối diện với hàng hoạt các bệnh lý về tim như nhồi máu cơ tim, suy tim, viêm cơ tim, bệnh động mạch vành,… Đặc biệt, hạt tophi sẽ nhanh chóng lắng đọng ở khe tim và làm cho người bệnh dễ bị đột quỵ.

Những bệnh nhân mắc bệnh gút rất dễ bị tăng huyết áp đột ngột. Điều này sẽ không tốt cho sức sức khỏe của người bệnh. Thực tế, rất nhiều người đã đối diện với tình trạng tai biến mạch máu não bởi bệnh gút chuyển biến nặng và tử vong.

Bệnh gút còn có thể khiến người bệnh đối diện với rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác nguy hiểm khác như đục ống kính mắt, đục thủy tinh thể, khô mắt,… Những căn bệnh này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

Thực tế, bệnh gút không quá khó để có thể kiểm soát. Nếu người bệnh nhận biết sớm các triệu chứng và tiến hành thăm khám, chữa trị sớm thì có thể cải thiện được bệnh. Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh gút ngày càng tăng. Những con số thống kê ở mức báo động càng khiến cho nhiều người hoang mang, lo lắng hơn. Dưới đây là một số thông tin, mọi người cần biết về bệnh gút để trang bị thêm kiến thức cho bản thân mình.

Một số triệu chứng điển hình của bệnh gút
  • Đau, sưng đỏ khớp: Cơn đau xuất hiện nhiều vào ban đêm và không có dấu hiệu báo trước. Chỉ cần người bệnh cử động nhẹ đã bị đau dữ dội, đi lại, vận đông khó khăn.
  • Cơn đau ngắt quãng: Vị trí bị đau nhức có thể kéo dài khoảng 5 – 10 ngày và ngưng. Tiếp đến sưng tấy, đỏ lên trong chỉ sau khoảng 1 – 2 tuần.
  • Vị trí đau nhức: Đầu tiên, cơn đau xuất hiện ở khớp ngón chân cái và tiếp tục đau nhức ở các vị trí khớp khác.
  • Các khớp bị đau nhức: Khớp đầu gối, cổ tay, mắt cá chân, khuỷu tay, khớp nhỏ bàn tay và trên cơ thể,…
  • Hình thành cục tophi: Khi bệnh chuyển biến sang giai đoạn mạn tính sẽ khiến bệnh nhân đi lại khó khăn, kể cả việc mặc quần áo cũng không dễ dàng.

Axit uric là thành phần được tạo ra do sự dư thừa lượng purin trong cơ thể con người. Nếu người bệnh nạp vào cơ thể quá nhiều lượng purin có trong hải sản, nội tạng động vật sẽ sản sinh ra lượng axit uric cao. Thành phần này sẽ nhanh chóng phân hủy trong máu và đào thải ra ngoài thông qua thận.

Nếu axit uric quá nhiều hoặc đào thải ra nước tiểu ít, chúng sẽ nhanh chóng tích lũy dần và lặng đọng tại các khớp. Thời gian dài, chúng sẽ tạo thành những mũi kim sắc nhọn đâm vào các mô và gây ra hiện tượng sưng, đau.

Theo thống kê, có đến 0,5 – 0,6% ở nữ giới và 0,7-1,4% ở nam giới mắc bệnh gút. Trong đó, những bệnh nhân béo phì, sử dụng chất kích thích, mắc các bệnh lý như rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tăng glucose máu,… có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được các bác sĩ đầu ngành Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện dựa trên phương thuốc bí truyền của người Tày – Bắc Kạn, Y pháp Hải Thượng Lãn Ông, nguyên tắc y học cổ truyền và kiến thức về chuyển hóa của y học hiện đại. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC Bệnh viện YHCT Trung ương.

Bài thuốc gút Quốc dược Phục cốt khang gia giảm nổi bật ở khả năng điều trị bệnh gout từ căn nguyên, chấm dứt triệu chứng đau nhức, chống tái phát. Công thức thuốc “3 trong 1” kết hợp 3 nhóm thuốc nhỏ trong 1 bài thuốc lớn tạo cơ chế điều trị ĐA CHIỀU với sức mạnh dược tính vượt trội. Trong đó:

Nhóm thuốc Quốc dược Phục cốt hoàn: Được gia giảm đặc trị bệnh gout với công dụng tiêu acid uric, đánh tan tinh thể muối, làm lành tổn thương tại ổ khớp, chấm dứt các triệu chứng sưng – nóng – đỏ -đau do gout, tái tạo sụn khớp, tăng cường thể trạng, chống tái phát.

Nhóm thuốc Quốc dược Bổ thận: Là nhóm thuốc bổ thận, kiện tỳ, tăng cường chuyển hóa nhân purin, kiểm soát acid uric, ngăn chặn quá trình hình thành muối urat, mạnh gân cốt, bổ huyết, dưỡng huyết, hành khí, điều trị bệnh Gout từ căn nguyên.

Nhóm thuốc Quốc dược Giải độc hoàn: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, thông huyết mạch, tiêu dịch, làm sạch ổ khớp, giảm đau, điều trị các triệu chứng đau nhức.

Hơn 50 vị thuốc Nam được phối chế bài bản theo nguyên tắc Y học cổ truyền tạo nên công thức bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Nhiều bí dược của người bản địa có khả năng tiêu acid uric, tiêu độc, tiêu viêm, đặc trị gout lần đầu tiên được ứng dụng. Một số chủ dược là vị quân, vị chủ trong bài thuốc gồm: Thủy xương bồ, sâm quản trọng, dương xỉ, tầm gửi kháo cài, kha khếp, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây gạo, dây đau xương, bồ công anh, bạc sau, kim ngân cành…

Trung tâm Thuốc dân tộc tự chủ nguồn dược liệu bởi hệ thống vườn thuốc Nam do đơn vị trực thuộc Vietfarm quản lý. Dược liệu chuẩn sạch GACP-WHO, nhiều vị thuốc hiếm được khai thác trực tiếp từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với người bản địa.

XEM NGAY: 5 ưu điểm giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị bệnh gout cấp – mãn tính hiệu quả

Bài thuốc được nghiên cứu hiệu quả điều trị thực tế bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc. Theo kết quả nghiên cứu trên 500 bệnh nhân gout sử dụng thuốc Quốc dược Phục cốt khang có 95% bệnh nhân chấm dứt cơn đau sau 2-3 tháng sử dụng. Không giảm đau tức thì, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang mang lại hiệu quả theo từng giai đoạn tác động của thuốc.

Các giai đoạn điều trị bệnh gút bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Quốc dược Phục cốt khang là thuốc thang nhưng được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên tiện dụng. Rất nhiều người bệnh đã phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sau khi sử dụng và khỏi bệnh.

XEM NGAY: Phản hồi người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị gút

Bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc qua video sau:

Để có thể kiểm soát và điều trị bệnh gút, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi của người bệnh có vai trò rất quan trọng. Ngoài việc duy trì lối sống lành mạnh, người bệnh cần phải tuân thủ một số nguyên tắc vàng được chia sẻ sau đây nhằm hỗ trợ giúp bệnh nhanh chóng khỏi.

Bệnh nhân mắc bệnh gút không nên quá lo lắng, ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Tích cực bổ sung cho cơ thể các loại rau xanh, trái cây chứa nhiều vitamin. Tuy nhiên, bạn không nên ăn những loại thực phẩm có vị chua.
  • Hạn chế ăn những loại thức ăn có chứa nhiều thành phần purine như thịt bò, gia cầm, hải sản,…
  • Nấu chín các loại thức ăn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Không nên sử dụng các loại thức uống chứa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
  • Tích cực bổ sung nước uống cho cơ thể, nhất là những loại nước rau, quả có tác dụng lợi tiểu
  • Nghỉ ngơi hợp lý, , ngủ đúng giờ để đảm bảo an toàn sức khỏe
  • Không được vận động mạnh hoặc mang vác các vật nặng quá sức, gây ảnh hưởng đến xương khớp
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng béo phì, tăng cân mất kiểm soát
  • Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc điều trị bệnh khiến bệnh gút không khỏi mà càng nặng hơn
  • Nếu mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, thận,… người bệnh cần phải chữa trị sớm mới có thể cải thiện được bệnh gút.

Trên đây là những thông tin giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc: Bệnh gút sống được bao lâu? Vốn dĩ người bệnh hoàn toàn có thể chữa trị được bệnh hoặc sống “chung thủy” với nó trong thời gian dài nếu có phương pháp chữa trị phù hợp. Vì bệnh gút sẽ tác động làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân nên người bệnh cần chủ động chữa trị, thăm khám sớm, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nếu đang phải chịu đựng những cơn đau dữ dội của bệnh gout, người bệnh liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc. Với nhiều năm kinh nghiệm, các bác sĩ của chúng tôi sẽ trực tiếp tư vấn phác đồ trị liệu phù hợp.

Có thể bạn quan tâm:

Video liên quan

Chủ Đề