Bệnh viện hữu nghị việt xô tiếng anh là gì

Một bệnh viện hạng đặc biệt quốc gia. Bệnh viện chuyên khoa sâu tuyến cuối của cả nước. Hơn 110 năm hình thành và phát triển, với sứ mệnh là bệnh viện hạt nhân đầu ngành về ngoại khoa, là một hành trình đầy tự hào để những người thầy thuốc bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vươn mình lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ điều trị, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xứng đáng với niềm tin của Nhân dân, xứng đáng là đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

TTO - Thanh tra Bộ Y tế đã gửi văn bản tới giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô, yêu cầu bệnh viện trên giải trình sự việc các báo đăng 'tiêm vắc xin không cần đăng ký' trước 10h ngày 21-7.

Ông Nguyễn Thanh Hà, giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô, trao đổi với Tuổi Trẻ Online về vụ việc 'Hoa khôi được tiêm vắc xin COVID-19 nhờ... ông ngoại' - Video: PHẠM TUẤN

Tối 20-7, Thanh tra Bộ Y tế đã gửi văn bản tới giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô, yêu cầu bệnh viện trên giải trình sự việc các báo đăng "tiêm vắc xin không cần đăng ký".

Theo Thanh tra Bộ Y tế, ngày 20-7, một số báo có đăng tin cô gái khoe được tiêm vắc xin Pfizer "nhờ ông ngoại", không cần đăng ký. Theo đó, nội dung bài viết có liên quan đến công tác tiêm vắc xin phòng COVID-19 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô.

"Để làm rõ vụ việc nói trên, tránh gây bức xúc cho người dân, thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Y tế, Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô báo cáo, giải trình cụ thể, chi tiết về vụ việc báo nêu nói trên.

Báo cáo giải trình của giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô về vụ việc vừa nêu, đề nghị gửi về Thanh tra Bộ Y tế trước 10h ngày 21-7", Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu.

Trước đó, mạng xã hội lan truyền hình ảnh cô gái tên V.P.A. [ở Hà Nội] đăng hình ảnh cô này được người thân gọi đi tiêm vắc xin COVID-19. P.A. được nhiều người biết đến vì là hoa khôi tại một cuộc thi trong trường đại học.

Sự việc vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận, nhiều người cho rằng việc tiêm vắc xin phải bình đẳng, không thể "nhờ vả, xin cho".

Ông Nguyễn Thanh Hà, giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô [Hà Nội], đã trao đổi với Tuổi Trẻ Online về vụ việc liên quan đến thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về một cô gái được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 do "ông ngoại" nhờ được một bác sĩ trong bệnh viện trên giúp.

Ông Hà xác nhận sự việc mà mạng xã hội đăng tải chính xác đã xảy ra ở Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô [Hà Nội].

"Cô gái đưa tin lên Facebook đó là phóng viên, đúng ra cô này cũng thuộc nhóm đối tượng ưu tiên trong các nhóm theo quy định của Bộ Y tế.

Bố cô gái này là giảng viên của Học viện Quân y, đăng ký cho cô này tiêm. Bố cô ấy có học trò đang làm ở bệnh viện tôi, đang làm chuyên khoa 2" - ông Hà giải thích việc vì sao cô gái trên được ưu tiên tiêm vắc xin ngừa COVID-19.

Về câu hỏi tại sao cô gái trên được tiêm vắc xin Pfizer, liệu có sự việc được lựa chọn vắc xin trong trường hợp trên, ông Hà giải thích:

"Lúc đó có 2 liều Pfizer lẻ ra, nên cô gái này được tiêm. Cô gái này nghĩ mình không cần đăng ký, nhưng thực chất là bố cô gái này đã đăng ký cho cô từ trước. Chúng tôi khẳng định không có chuyện được lựa chọn tiêm vắc xin Pfizer trong trường hợp này".

Theo ông Hà, nhân viên Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô [Hà Nội] cũng tiêm vắc xin AstraZeneca, nhưng đợt này được cấp vắc xin Pfizer, nên bệnh viện tiêm loại vắc xin này, đó là sự may mắn ngẫu nhiên. Cũng theo ông Hà, hiện bệnh viện đã yêu cầu bác sĩ tiêm vắc xin cho cô gái giải trình.

Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng [E-paper], Tuổi Trẻ Live [trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn].

Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.

Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.

Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.

Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.

Tiền thân của bệnh viện là "Bệnh viện Hữu Nghị Việt – Xô", được thành lập năm 1958. Đây là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh loại I, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ cấp trung cao trong cơ quan dân chính Đảng ở các tính phía bắc .

Địa chỉ bệnh viện: Số 1 Trần Khánh Dư, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.

Lịch sử thành lập[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh viện được chính thức thành lập theo Nghị định 163-NĐ/TTg ngày 28/3/1958 của Thủ tướng Chính phủ về hợp nhất Bệnh viện Hồng Thập tự Liên Xô và Bệnh viện 303 thành một bệnh viện lấy tên là Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô.

Tiền thân của Bệnh viện Hữu Nghị là Bệnh xá 303, thành lập năm 1950 để chăm lo sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ, đóng tại chiến khu Việt Bắc.

Hoà bình lập lại, cơ quan của Đảng và Chính phủ trở về Hà Nội, Bệnh xá 303 chuyển về vị trí của Bệnh viện Đồn Thủy. Năm 1955 Trung ương quyết định mở rộng bệnh xá thành Bệnh viện 303. Tháng 5/1956, Bệnh viện Hồng thập tự Liên Xô được khai trương tại địa điểm của Bệnh viện 303. Cuối năm 1957, chuyên gia Liên Xô rút về nước, Bệnh viện Hồng thập tự Liên Xô được bàn giao cho ta quản lý, và đến năm 1958 thì lập ra Bệnh viện Hữu Nghị .

Ngày 14/11/1994, Chính phủ đã có quyết định số 6388/TCCB đổi tên Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô thành Bệnh viện Hữu Nghị.

Hiện nay Bệnh viện Hữu Nghị đã được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại, đến nay đã trở thành bệnh viện đa khoa loại I, hoàn chỉnh, với 25 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng và 8 phòng chức năng, với quy mô 650 giường kế hoạch.

Bệnh viện Hữu Nghị tiếng Anh là gì?

VietDuc University Hospital.

Tại sao lại gọi là bệnh viện E?

ký hiệu tên BV từ thời kháng chiến chống Mỹ nhưng. nay tên “Bệnh viện E” nên được hiểu theo hàm ý mới: đó là chữ E trong Education [đào tạo], nghĩa là sự hợp. tác đào tạo trong ngành y học”.

Bệnh viện Hữu Nghị có bao nhiêu giường bệnh?

Sau hơn 60 năm thành lập, Bệnh viện Hữu Nghị đã được xây dựng khang trang, hiện đại, đến nay đã trở thành bệnh viện đa khoa loại I, hoàn chỉnh, với 26 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng và 8 phòng chức năng, với qui mô 785 giường kế hoạch [918 giường thực kê].

Bệnh viện E là bệnh viện gì?

Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa trung ương hạng I trực thuộc Bộ Y tế, được thành lập từ năm 1967, tọa lạc trên mặt đường Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Bệnh viện có khuôn viên rộng rãi [diện tích 41.000 m2], thoáng mát, xanh, sạch, đẹp cùng dịch vụ chăm sóc người bệnh chu đáo.

Chủ Đề