Bị lỗi operating system not found khi cài kali linux

Sau khi tạo USB thành công bạn đã có thể dùng USB này để chạy Kali Linux ở chế độ Live giống như các distro của Linux khác. Nếu bạn chỉ cần có vậy chắc bạn không cần phải đọc phần tiếp theo dưới đây, nhưng nếu muốn cài đặt trên máy để chạy multiboot với các OS khác thì mời bạn tiếp tục

Bước 2: Chuẩn bị phân vùng dành cho Kali Linux

Bất kỳ OS nào trước khi cài đặt ta đều cần phải chuẩn bị phân vùng riêng cho nó, các phân vùng cài OS bạn nên để chúng sát nhau tránh nằm lộn xộn với các phân vùng dữ liệu vì sẽ gây khó khăn cho bạn trong quá trình xác định phân vùng sau này. Ổ dữ liệu và các phân vùng chứa OS khác cần được đặt tên để không gây nhầm lẫn trong quá trình chọn phân vùng cài đặt

Phân vùng bạn muốn cài Kali cần delete nó để trở thành Unallocated [nghĩa là phân vùng chưa được chia]

Lưu ý: Chia phân vùng mình luôn khuyến cáo nên chia trong môi trường WinPE [hay Mini Windows]. Lúc này tất cả các phân vùng trong máy sẽ được tool hiểu là các ổ dữ liệu vì vậy quá trình thao tác nhanh chóng và an toàn hơn

Nếu bạn chưa có phân vùng riêng để cho Kali Linux bạn có thể tách nó ra từ phân vùng dữ liệu định dạng NTFS ngay trên Windows thông qua tool MiniTool Partition Wizard Professional Edition portable của mình [link download], với điều kiện bạn chỉ thao tác với ổ chứa dữ liệu, không thao tác phân vùng đã cài Windows hay Linux, nếu khi sử dụng mà khi Apply đế áp dụng thiết lập mà tool báo muốn khởi động lại máy thì bạn cancel, ngừng dùng tool

Bước 3: Sao lưu lại file trong phân vùng EFI

Bước này đối với những bạn đã có kinh nghiệm thì không cần thiết nhưng với newbie mình khuyên nên làm, lỡ sau này có vô tình làm mất boot của Windows hay bị lỗi gì đó liên quan đến boot thì có thể khắc phục nhanh chóng

Chạy Command Prompt [Admin] bằng cách click chuột phải vào góc dưới cùng bên tay trái của Desktop và chọn nó, giao diện cmd hiện ra bạn copy-paste-enter từng lệnh sau:

Code Miêu tả Diskpart Khởi chạy tiện ích Diskpart List Disk Khởi tạo danh sách ổ cứng trên máy bạn Select Disk 0 Chọn ổ cứng [thông thường máy chỉ có 1 ổ thì oánh số 0] List Partition Khởi tạo danh sách phân vùng trên ổ cứng Select partition 1 Chọn phân vùng EFI [thường nằm đầu tiên nên chọn số 1] Assign letter=Z Đặt tên cho phân vùng EFI Exit Thoát Diskpart Taskkill /im explorer.exe /f Tắt Explorer Explorer.exe Khởi động lại Explorer

Truy cập vào ổ Z vừa mới được tạo trong Explorer, copy folder "EFI" sang một phân vùng nào khác hoặc có thể nén nó và lưu trữ lại

Bước 4: Boot vào USB ở chế độ UEFI, kích hoạt giao diện cài đặt đồ họa

Sau khi tích hợp USB cài Kali linux xong, khởi động lại máy. Ngay khi máy vừa bật lại bấm liên tục F12 [đối với Dell] để vào Boot Option --- đối với ASUS là Esc ... các dòng máy khác bạn tự tìm hiểu cách boot vào chế độ này

I have Kali Linux installed on my laptop's SSD, I have another SSD on which I wanted to install Windows as a backup. The process was successful, but the next day I went to boot up my laptop [with Kali] and it said there was no OS installed, but I know that Kali is installed. I checked by using a Kali Live USB. Do I need to install grub somewhere different? This is NOT a dual-boot, BTW.

asked Jun 20, 2022 at 15:06

8

I figured out what the issue was. @jsotola, the reason I mentioned the 2 SSDs is so you would know that the laptop originally had Windows installed, then I swapped out SSDs to install Linux "bare-bones". Since the laptop previously had Windows installed, the Windows Boot Loader is still active and was first in the boot order [why I mentioned the other SSD]. I created a Live USB and was able to change the order via the command line.

Trong số tất cả các lỗi, trục trặc và sự cố bạn có thể gặp phải khi sử dụng Windows 10, một số ít thông báo có thể khiến bạn thấy thực sự sợ hãi, chẳng hạn như màn hình "Operating system not found".

Viễn cảnh mất toàn bộ bộ sưu tập media, những bài luận quan trọng ở trường hay dự án đang thực hiện tại công ty khiến bạn thấy mình như “phát điên”. Hãy bình tĩnh! Dữ liệu của bạn vẫn ở đó. Bạn có thể khắc phục sự cố này và lấy lại mọi thứ.

Hãy cùng xem cách khắc phục lỗi "Operating system not found" trên Windows 10 qua bài viết sau đây nhé!.

1. Kiểm tra BIOS

Bạn cần kiểm tra hai thứ trong BIOS. Trước tiên, bạn cần đảm bảo rằng máy tính nhận ra ổ cứng. Thứ hai, bạn cần đảm bảo ổ mà bạn đã cài đặt Windows được liệt kê là ổ boot ưu tiên.

Phương pháp để vào BIOS thay đổi tùy theo nhà sản xuất. Thông thường, bạn sẽ cần nhấn Escape, Delete hoặc một trong các phím Fn. Bạn sẽ thấy một thông báo trên màn hình cho biết đâu là phím chính xác trong quá trình khởi động.

Bản thân menu BIOS cũng khác nhau giữa các thiết bị. Nói rộng ra, bạn cần xác định vị trí tab Boot dọc theo đầu màn hình. [Bạn chỉ có thể sử dụng bàn phím của mình để điều hướng menu BIOS].

Trong tab Boot, đi tới chỗ tùy chọn Hard Drive và nhấn Enter. Đảm bảo Hard Drive được liệt kê phía trên USB Storage, CD\DVD\BD-ROM, Removable Devices và Network Boot. Bạn có thể điều chỉnh thứ tự bằng phím + và -.

Nếu mọi thứ trong menu BIOS của bạn trông ổn, hãy chuyển sang bước ba. Nếu bạn không thấy ổ cứng được liệt kê, hãy chuyển sang bước hai.

2. Reset BIOS

Nếu máy của bạn không nhận diện được ổ cứng, có rất nhiều nguyên nhân có thể xảy ra. Đối với người dùng không am hiểu về công nghệ, giải pháp dễ dàng duy nhất là thử reset lại toàn bộ menu BIOS về các giá trị mặc định của nó.

Cách làm chi tiết có trong bài viết: 3 cách đơn giản để reset thiết lập BIOS.

Nếu hệ điều hành vẫn không được tìm thấy, bạn có thể ngừng đọc bài viết này. Trừ khi bạn biết nhiều về việc build máy tính, bằng không bạn sẽ cần phải mang máy đến cửa hàng sửa chữa máy tính.

3. Sửa các Boot Record

Windows chủ yếu dựa vào 3 bản ghi để boot máy tính. Chúng là Master Boot Record [MBR], DOS Boot Record [DBR], và Boot Configuration Database [BCD].

Nếu bất kỳ bản ghi nào trong ba bản ghi này bị hỏng hoặc lỗi, có khả năng cao bạn sẽ gặp phải thông báo "Operating system not found".

Rất may, việc sửa các bản ghi này không phức tạp như bạn nghĩ. Bạn chỉ cần một ổ cài đặt Windows di động. Sử dụng công cụ Media Creation Tool của Microsoft để tạo phương tiện cài đặt Windows 10.

Khi công cụ đã sẵn sàng, bạn cần sử dụng nó để boot máy tính. Tùy thuộc vào thiết bị, bạn có thể chỉ cần nhấn một phím duy nhất trong quá trình boot hoặc bạn có thể phải thay đổi thứ tự boot trong menu BIOS.

Cuối cùng, bạn sẽ thấy màn hình Windows Setup. Nhập ngôn ngữ, bàn phím và định dạng thời gian ưa thích, rồi nhấp vào Next. Trên màn hình tiếp theo, chọn Repair your computer.

Tiếp theo, điều hướng đến Troubleshoot > Advanced Options > Command Prompt. Khi Command Prompt load, hãy nhập ba lệnh sau. Nhấn Enter sau mỗi lệnh:

bootrec.exe /fixmbr  bootrec.exe /fixboot  bootrec.exe /rebuildbcd

Mỗi lệnh có thể mất vài phút để hoàn thành. Sau khi tất cả các tiến trình kết thúc, hãy khởi động lại PC và xem nó có boot thành công hay không.

4. Bật hoặc tắt UEFI Secure Boot

Bật hoặc tắt UEFI Secure Boot

Hầu hết mọi máy Windows đều được xuất xưởng với UEFI firmware và Secure Boot. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể không hoạt động. Ví dụ, nếu Windows được cài đặt trên GUID Partition Table, nó chỉ có thể boot ở chế độ UEFI. Ngược lại, nếu Windows 10 đang chạy trên ổ đĩa MBR, nó không thể khởi động ở chế độ UEFI.

Do đó, cần thận trọng khi bật hoặc tắt UEFI Secure Boot và xem liệu nó có tạo ra sự khác biệt hay không. Bạn sẽ thực hiện các điều chỉnh trong menu BIOS. Thông thường, tùy chọn được gọi là Secure Boot và có thể được tìm thấy trong tab Security.

5. Kích hoạt phân vùng Windows

Kích hoạt phân vùng Windows

Có thể phân vùng cài đặt Windows đã bị vô hiệu hóa. Bạn có thể sửa nó bằng công cụ diskpart gốc của Windows. Để thực hiện các bước sau, bạn sẽ cần một USB cài đặt Windows.

Bật máy và boot từ công cụ. Như trong bước ba, bạn sẽ cần nhập tùy chọn ngôn ngữ của mình, v.v., rồi nhấp vào Next, chọn Repair your computer và đi tới Troubleshoot > Advanced Options > Command Prompt.

Trong Command Prompt, nhập diskpart và nhấn Enter, sau đó nhập list disk và nhấn Enter. Bạn sẽ thấy danh sách tất cả các ổ đĩa được gắn vào máy. Ghi lại số ổ đĩa bạn cần. Thông thường, nó là cái lớn nhất.

  • Sử dụng DiskPart để format và dọn sạch ổ cứng di động trên Windows 10

Tiếp theo, gõ select disk [number], thay thế [number] bằng số đã nói ở trên. Nhấn nút Enter.

Bây giờ, gõ list volume và nhấn Enter. Nó sẽ hiển thị cho bạn tất cả các phân vùng trên ổ đĩa bạn đã chọn. Thiết lập phân vùng Windows được cài đặt và ghi lại số, sau đó nhập select volume [number], một lần nữa thay thế [number] bằng số mà bạn vừa ghi lại.

Cuối cùng, nhập active và nhấn Enter. Để xem quá trình có thành công hay không, hãy khởi động lại máy.

6. Sử dụng Easy Recovery Essentials

Sử dụng Easy Recovery Essentials

Easy Recovery Essentials là một ứng dụng của bên thứ ba chuyên khắc phục sự cố khởi động. Nếu không có bước nào trong 5 bước trước đó hiệu quả, thì bạn nên thử công cụ này.

Ngoài việc sửa lỗi "Operating system not found", Easy Recovery Essentials cũng có thể giải quyết các thông báo lỗi khởi động phổ biến khác, bao gồm INACCESSIBLE_BOOT_DEVICE, INACCESSIBLE_BOOT_VOLUME, UNMOUNTABLE_BOOT_VOLUME, BOOTMGR is missing, The Boot Configuration Data for your PC is missing or contains errors [Dữ liệu cấu hình khởi động cho PC của bạn bị thiếu hoặc có lỗi], An error occurred while attempting to read the boot configuration data [Đã xảy ra lỗi khi đọc dữ liệu cấu hình khởi động], boot.ini not found, v.v...

Chỉ cần tải xuống ứng dụng, burn [ghi] ISO vào đĩa CD và sử dụng đĩa CD để boot. Trình hướng dẫn của ứng dụng sẽ giúp bạn thực hiện quá trình sửa chữa.

Chủ Đề