Biện pháp tu từ chính được sử dụng khi xây dựng hình tượng rễ

ĐỀ THI THỬ KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 I.    ĐỌC HIỂU [3.0 điểm] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: [1] Mỗi thế hệ đều có vai trò của mình. Có lẽ ông bà không còn phải chịu gánh nặng của cuộc sống mưu sinh như cha mẹ chúng ta, cũng không bị sức ép bởi trách nhiệm phải dạy dỗ ta nên người. Ông bà có sự thông thái và lòng kiên nhẫn của người đã trải nghiệm. Sự nhẫn nại và dịu dàng của người đã đi qua quãng đường dài. Luôn có một đoạn đường mà cha mẹ chúng ta chưa đi qua. Và ông bà ở đó, để yêu thương, nuông chiều và đôi khi làm hư hỏng chúng ta, với một tình yêu vô điều kiện. … [2] Ông bà chính là những chứng nhân đầy yêu thương, là dấu gạch nối giữa chúng ta và quá khứ. Thế hệ ông bà cũng như cái rễ cây vậy. Bạn không nhìn thấy rễ cây, nhưng bạn biết rằng rễ luôn hiện hữu ở đó, là nguồn gốc của nhựa sống, là nơi khởi đầu của những chiếc lá non. Vì vậy, hãy kính trọng ông bà. Dù gặp ông bà ở đâu, trong gia đình hay viện dưỡng lão, hay thậm chí khi nhìn thấy ông bà trên đường, dù là ông bà của bất kì ai, cũng đừng hờ hững đi qua mà không cúi chào. Với lòng biết ơn. [Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2018, tr. 19-20] Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn [2]. Câu 3. Vì sao tác giả lại cho rằng: Ông bà chính là những chứng nhân đầy yêu thương, là dấu gạch nối giữa chúng ta và quá khứ?. Câu 4. Từ nội dung đoạn trích, anh/ chị hãy rút ra một bài học cho bản thân mình. II. LÀM VĂN [7.0 điểm] Câu 1. [2.0 điểm] Từ nội dung của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn về vai trò của lòng biết ơn. Câu 2. [5.0 điểm] Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải. Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch. Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà. [Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12]

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tràng trong đoạn trích trên.

[1]

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - THPT


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.


Câu 1.



Cuối rễ đầu cành


Vươn mãi vào bề sâu



Cái rễ non tìm đường cho cây


Qua sỏi đá có khi tướp máu


Hướng mãi lên chiều cao



Cái cành non vượt mưa đông nắng hạ


Nảy chiếc lá như người sinh nở



Ai đang ngồi hát trước mùa xuân


Cuộc đời như thể tự nhiên xanh


Chỉ có đất yêu cây thì đất biết



Những cơn đau nơi cuối rễ đầu cành…



[Bế Kiến Quốc, Cuối rễ đầu cành, Nxb Hà Nội, 1994]


Anh/Chị hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của mình về triết lí sống được


gợi ra từ bài thơ trên.



Câu 2.



Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa [...]. Thơ đúng nghĩa là sự bộc lộ tận


cùng của nhà thơ.




[Thanh Thảo, Sự đồng cảm trong phê bình thơ, tr.66]


Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn


Mặc Tử [Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục 2016] và Tây Tiến của Quang Dũng [Ngữ


văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục 2016], hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.



HẾT



---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh:………; Số báo danh………


[2]

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - THPT[Gồm: 05 trang]


A. YÊU CẦU CHUNG


- Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý chođiểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyếnkhích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.


- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản củađề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.


- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm.B. YÊU CẦU CỤ THỂ


Câu Ý Nội dung Điểm


1 Suy nghĩ về triết lí được gợi ra từ bài thơ Cuối rễ đầu cành 6,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thânbài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


0,25


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


Con người cần nhận thức được để có cuộc sống tốt đẹp, những thành cơngtrong cuộc đời thì phải trải qua những khó khăn, vất vả, thậm chí đớn đau.


0,25


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm


Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp tốt các lí lẽ, dẫn chứng; rút rabài học nhận thức và hành động. Học sinh có thể trình bày theo nhiềucách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:


* Giải thích 1,5


- Rễ non, cành non là những bộ phận của cây cối đang ở độ non tơ, bắtđầu của quá trình sinh trưởng, những hình ảnh này còn biểu tượng chogiai đoạn khởi đầu của sự sống, còn chưa vững vàng.


- Vươn vào bề sâu, tìm đường, qua sỏi đá, tướp máu, hướng lên chiềucao, vượt mưa đông nắng hạ, nảy chiếc lá như người sinh nở vừa cónghĩa thực chỉ q trình sinh trưởng của cây trong sự sống phải trải qua cảmột quá trình dài lâu, vất vả,… vừa biểu tượng cho hành trình đến vớithành cơng chứa đầy những khó khăn, gian truân của con người.


- Ai đang ngồi hát trước mùa xuân, cuộc đời xanh gợi ra hình ảnh conngười vui vẻ, lạc quan trước cuộc đời tươi đẹp.


- Bài thơ chứa đựng triết lí vơ cùng sâu sắc: Hạnh phúc, thành công, cuộcsống tốt đẹp không tự dưng mà có. Để đạt được, con người phải dày cơngvun xới từ chính cơng sức, những trải nghiệm đau đớn của mình.


0,25


0,25


0,50,5


* Bàn luận 2,25


- Cuộc sống của con người luôn là bức tranh muôn màu sắc, chứa đựngmật ngọt, thành công xen lẫn cay đắng, thất bại. Thành công, hạnh phúclà những điều tốt đẹp mà ai cũng khao khát hướng tới. Nhưng có thểchúng ta sẽ gặp nhiều biến cố trên đường đời bởi hạnh phúc và thànhcơng khơng dễ dàng có được.

[3]

- Để gặt hái được thành cơng, có được cuộc sống hạnh phúc, con ngườicần trải qua quá trình nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, thửthách. Khi hiểu ra điều đó, ta mới biết trân quý cơng sức và thành quả củamình, đồng thời có những ứng xử phù hợp và tích cực: khơng bi quan,chán nản, tuyệt vọng mà cần phải có ý chí, nghị lực, bản lĩnh, niềm tin… - Phê phán những cá nhân chưa nhận thức được giá trị của cuộc sống, sốngkhơng có ý chí và nghị lực, thậm chí sống dựa dẫm, trông chờ vào thành quảcủa người khác…


1,0


0,5


Lưu ý: Trong quá trình bàn luận, học sinh phải đưa ra những dẫnchứng tiêu biểu, toàn diện, xác đáng để làm rõ vấn đề.


* Bài học nhận thức và hành động 1,0


- Nhận thức sâu sắc về những quy luật của cuộc sống mới tạo được chomình sức mạnh để vươn lên và tỏa sáng.


- Phải không ngừng nỗ lực phấn đấu trong cuộc đời, dũng cảm đương đầuvới thử thách để có được cuộc sống tốt đẹp.


0,50,5d. Sáng tạo


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đềnghị luận.


0,5


e. Đảm bảo các yêu cầu về chính tả, dùng từ, đặt câu 0,252 Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa [...]. Thơ đúng nghĩa là sự



bộc lộ tận cùng của nhà thơ.


[Thanh Thảo, Sự đồng cảm trong phê bình thơ, tr.66]Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạcủa Hàn Mặc Tử [Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục 2016] và TâyTiến của Quang Dũng [Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục 2016], hãylàm sáng tỏ ý kiến trên.


14,0


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thânbài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


0,5


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


Thơ ca là nghệ thuật của ngôn từ nhưng ẩn sau ngơn ngữ thơ là nhữngtình cảm mãnh liệt của thi nhân; chứng minh qua Đây thôn Vĩ Dạ của HànMặc Tử và Tây Tiến của Quang Dũng.


0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thaotác lập luận; kết hợp tốt các lí lẽ, dẫn chứng, đánh giá khái quát vấn đềnghị luận


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo
các ý cơ bản sau:

[4]

- Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa: Thơ là hình thức nghệ


thuật dùng ngôn ngữ làm chất liệu. Tuy nhiên, thơ không chỉ là sự chọn


lọc ngôn từ đơn thuần mà ẩn trong câu chữ là chiều sâu suy tưởng củangười nghệ sĩ.


- Thơ đúng nghĩa là sự bộc lộ tận cùng của nhà thơ: Thơ là sự thổ lộ tìnhcảm mãnh liệt của nhà thơ. Tiếng thơ là tiếng lịng sâu kín nhất trong tâmhồn thi sĩ. Tình cảm trong thơ là tình cảm chân thành nhất xuất phát từtrái tim người nghệ sĩ trước cuộc đời.


- Nhận định nói lên đặc trưng của thơ ca. Thơ là nghệ thuật của ngôn từnhưng ngôn ngữ trong thơ không phải là câu chữ đơn thuần mà phải ghilại được cảm xúc chủ quan của người nghệ sĩ trước hiện thực khách quan.


0,25


0,25


0,5


* Bàn luận 2,0


Ý kiến trên hồn tồn chính xác, xuất phát từ đặc trưng của văn học nóichung và đặc trưng thơ nói riêng:


- Văn học là nghệ thuật của ngơn từ. Văn học nói chung và thơ ca nói
riêng lấy ngơn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, biểu đạt nộidung, tư tưởng.


- Ngôn ngữ thơ là ngôn từ, câu chữ đã được người nghệ sĩ mã hóa, chắtlọc từ đời sống, tạo nên tinh hoa nghệ thuật đặc sắc.


- Thơ là tiếng nói của đời sống tình cảm con người trước cuộc sống. Thơtrữ tình lấy cảm xúc bên trong của đời sống tinh thần nhà thơ để biểuhiện. Khi rung động sâu sắc trước cuộc sống, trong những trạng thái vui,buồn ở mức thăng hoa, con người có nhu cầu bộc lộ tình cảm, khi đóngười ta cần đến thơ. Bởi vậy, ngơn ngữ trong thơ chính là phương tiệnđể truyền tải chiều sâu tư tưởng, cảm xúc của người nghệ sĩ trước cuộcđời.


- Thơ biểu hiện những cảm xúc, nỗi niềm riêng tư của người nghệ sĩ,nhưng những tác phẩm thơ chân chính bao giờ cũng mang ý nghĩa kháiquát về con người, về cuộc đời, về nhân loại, đó là cầu nối dẫn đến sựđồng cảm giữa người với người trên thế gian này.


0,5


0,50,5


0,5


* Chứng minh ý kiến qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử vàTây Tiến của Quang Dũng


7,0


+ Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ [Hàn Mặc Tử] 3,5


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,5


- Đây thôn Vĩ Dạ là sự bộc lộ tận cùng tất cả những nỗi niềm, cảm xúcthầm kín của Hàn Mặc Tử. Đó là nỗi buồn sâu thẳm của thi sĩ, niềm thiếttha gắn bó với đời, thiết tha sống đến khắc khoải:


/ Tình yêu thiên nhiên, nỗi ước ao thầm kín, niềm đắm say mãnh liệt vớivẻ đẹp thôn Vĩ Dạ.


/ Tâm trạng vừađau đớn, tuyệt vọng vừa khát khao cháy bỏng với nhữngdự cảm chia li, cách biệt trong cuộc đời.


/ Tâm trạng bâng khuâng, xót xa của một tâm hồn khao khát được yêu,

[5]

được đồng cảm với cuộc đời, con người nhưng lại rơi vào trạng thái hồinghi, cơ đơn.


- Chữ nghĩa trong bài thơ: Ngơn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi hình, gợicảm, vừa thực lại vừa ảo; nhạc điệu trầm lắng, da diết; biện pháp nghệthuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,đại từ phiếm chỉ ai…


1,0


+ Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng 3,5


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,5


- Tây Tiến là sự bộc lộ tận cùng nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồngđội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnhthiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng, trữ tình, trongbuổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp:


/ Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc trên con đường hành quân.


/ Nỗi nhớ về đồng đội, về người lính Tây Tiến với những kỉ niệm ấm áptình quân dân, với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn và bi tráng.


/ Lời thề gắn bó, thủy chung với Tây Tiến, với miền Tây của Tổ Quốc./ Tình yêu của nhà thơ với thiên nhiên miền Tây, với đồng chí, đồng độimột thời cũng là biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước thiết tha, sâunặng.


- Chữ nghĩa trong bài thơ:


/ Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, đậm chất bi tráng.


/ Hình ảnh thơ sáng tạo, mang sắc thái thẩm mĩ phong phú. Sự kết hợp ý,tình, hình, nhạc trong từng câu chữ.


/ Ngơn ngữ thơ đa sắc thái, phong cách, có những kết hợp từ độc đáo, tênđịa danh vừa cụ thể xác thực vừa gợi cảm giác lạ lẫm.


/ Giọng điệu: Khi tha thiết bồi hồi, khi hồn nhiên vui tươi, khi bângkhuâng man mác, khi trang trọng, khi trầm lắng.


2,0


1,0


Lưu ý: Trong mỗi luận điểm trên, học sinh cần lựa chọn dẫn chứngđể phân tích, làm sáng tỏ vấn đề.


* Đánh giá, nâng cao vấn đề 2,0


- Nhận định trên là một quan niệm đúng đắn về thơ của Thanh Thảo. Thơca không chỉ là sự chọn lọc của câu chữ, sự trau chuốt trong ngôn từ màẩn sâu bên trong đó là tình ý của nhà thơ. Một thi phẩm hay phải có sự kếthợp hài hịa giữa vẻ đẹp ngôn từ với sự sâu sắc trong tư tưởng, cảm xúc.Đây thôn Vĩ Dạ [Hàn Mặc Tử] và Tây Tiến [Quang Dũng] là những minhchứng rõ nét cho điều đó.


- Bài học đối với người sáng tác và người tiếp nhận:


+ Đối với người sáng tác: Nhà thơ cần phải sống thật với chính mình, cónhững tình cảm phong phú, cao đẹp, biết mở rộng tâm hồn mình trướccuộc đời, con người; đồng thời phải là những nghệ sĩ ngôn từ, tạo ra đượcdấu ấn phong cách nghệ thuật độc đáo, mới mẻ.


+ Đối với người đọc: Bạn đọc phải là người đồng hành sáng tạo [Gorki],


0,5


0,75

[6]

biết cảm nhận, thấu hiểu và trân trọng những tâm tư, tình cảm, tiếng lịng
mà nhà thơ gửi gắm trong mỗi vần thơ, để từ đó bồi đắp tâm hồn, tìnhcảm của mình.


d. Sáng tạo


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đềnghị luận.


0,5


e. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5

nghệ ngôn ngữ chất liệu

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề