Bình phương của một số hữu tỉ là gì

Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Dùng phương pháp phản chứng.

Để chứng minh a là số vô tỉ, ta thực hiện qua các bước sau:

- Bước 1: Giả sử a là số hữu tỉ.

- Bước 2: Lập luận và sử dụng các tính chất đã biết về lũy thừa, chia hết, để đi tới mẫu thuẫn với giả thiết hoặc đi tới điều vô lí.

- Bước 3: Kết luận.

Ví dụ 1: Chứng minh là số vô tỉ.

Lời giải:

Giả sử là số hữu tỉ

Do đó tồn tại hai số nguyên a và b với b 0 sao cho

Như vậy có thể được viết dưới dạng phân số tối giản với a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra a2 là số chính phương chẵn a là số chẵn [số chính phương chẵn có căn bậc hai là số chẵn, số chính phương lẻ có căn bậc hai là số lẻ].

Do đó tồn tại 1 số k thỏa mãn a = 2k a2 = [2k]2 = 4k2 [2]

Từ [1] và [2] 2b2 = 4k2 b2 = 4k2:2 = 2k2

Suy ra b2 là số chính phương chẵn nên b là số chẵn

Mà a cũng là số chẵn

Nên phân số không phải phân số tối giản, mâu thuẫn

Vậy giả sử sai, do đó là số vô tỉ [đpcm].

Ví dụ 2: Chứng minh là số vô tỉ.

Lời giải:

Giả sử là số hữu tỉ, tức [m, n Z, n 0, [m, n] = 1]

Suy ra

Do đó m23, mà 3 là số nguyên tố nên m3

m = 3k m2 = [3k]2 = 9k2, thay vào [1] ta được: 9k2 = 3n2

n2 = 3k2, suy ra n2 3 n 7 [vì 7 là số nguyên tố]

Do đó cả m và n đều cùng chia hết cho 7, mâu thuẫn với giả thiết [m, n] = 1

Nên giả sử sai.

Vậy là số vô tỉ. [đpcm]

Câu 1. Chứng minh là số vô tỉ.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Giả sử là số hữu tỉ là phân số tối giản, m; n Z, m 0]

Điều này chứng tỏ m2 7 mà 7 là số nguyên tố nên m 7

Đặt m = 7k [k Z], suy ra m2 = [7k]2 = 49k2 [2]

Từ [1] và [2] suy ra: 7n2 = 49k2 n2 = 7k2

n2 7 n 7 [vì 7 là số nguyên tố]

Do đó cả m và n đều cùng chia hết cho 7, vậy không phải phân số tối giản, mâu thuẫn.

Vậy giả sử sai nên là số vô tỉ [đpcm].

Câu 2. Chứng minh tổng quát rằng: Nếu số tự nhiên a không phải số chính phương thì là số vô tỉ.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Giả sử là số hữu tỉ, nên có thể viết dưới dạng phân số tối giản

D. a không phải số chính phương, nên không phải số tự nhiên, nên n > 1

Giả sử p là một ước nguyên tố của n [vì n > 1, nên tồn tại các ước nguyên tố của n], suy ra n2 p m2 p m p

Do đó m và n đều cùng chia hết cho số p

Mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau [[m, n] = 1], dẫn đến mâu thuẫn

Vậy phải là số vô tỉ [đpcm].

Câu 3. Chứng minh rằng là số vô tỉ.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Giả sử = m [với m là số hữu tỉ]

Suy ra

Vì m là số hữu tỉ nên m2 là số hữu tỉ, do đó m2 - 1 cũng là số hữu tỉ

Suy ra là số hữu tỉ [vô lý vì là số vô tỉ [ví dụ 1]].

Giả sử sai

Câu 4. Chứng minh rằng [m, n là số hữu tỉ, n 0] là số vô tỉ.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Vì a, m, n là số hữu tỉ nên a m là số hữu tỉ

Do đó [a - m].n là số hữu tỉ

Suy ra là số hữu tỉ, vô lý [vì là số vô tỉ, đã chứng minh ở ví dụ 2]

Câu 5. Chứng minh rằng tổng của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn

Giả sử tổng của số hữu tỉ a với số vô tỉ b là số hữu tỉ c.

Ta có: a + b = c b = c a

Vì c và a số hữu tỉ nên hiệu c a cũng là số hữu tỉ, mà c a = b với b là số vô tỉ, vô lý.

Vậy c phải là số vô tỉ [đpcm].

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề