Bộ phận có nhiệm vụ tạo ra chùm tia song song

Câu hỏi: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng:

A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc

B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch

C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm

D. Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu

Lời giải:

Đáp án đúng: A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc

Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc

Cùng Top lời giải ôn lại lý thuyết về Lăng kính và luyện tập nhé!

I. Lăng kính

1. Cấu tạo của Lăng Kính

Lăng kính là một khối chất trong suốt [thủy tinh, nhựa ...] thường có dạng lăng trụ tam giác.

Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp được chiếu truyền qua lăng kính trong một mặt phẳng vuông góc với cạnh của khối lăng trụ. Do đó, lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện phẳng.

Các phần tử của lăng kính gồm:cạnh, đáy, hai mặt bên.

Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

- Góc chiết quang A;

-Chiết suất n.

Ta khảo sát lăng kính đặt trong không khí.

2.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính

*Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

Ta đã biết, ánh sáng trắng [ánh sáng mặt trời] gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

Đó làsự tán sắc ánh sángbởi lăng kính do Niu - tơn khám phá ra năm 1669.

Dưới đây, ta chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc [có một màu nhất định] qua một lăng kính.

*Đường truyền của tia sáng qua lăng kính

Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI.

Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.

Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về đáy lăng kính.

Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so nới tia tới.

Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.

3. Các công thức trong lăng kính:

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc, ta thiết lập được các công thức lăng kính sau đây:

sin i1= n.sin r1; A = r1+ r2

sin i2= n.sin r2; D = i1+ i2- A

Ghi chú: Nếu các góc i1và A nhỏ [ < 10∘] thì các công thức này có thể viết:

i1= n.r1; i2= n.r2

A = r1+ r2

D = [n - 1].A

II. Máy quang phổ lăng kính

1. Định nghĩa

Máy quang phổ lăng kính biến những chùm tia sáng phức tạp thành những chùm tia sáng đơn giản từ đó giúp chúng ta dễ dàng xác định được những thành phần có trong vật chất. Ngoài ứng dụng trong phòng thí nghiệm, nó còn có là sản phẩm rất hữu ích trong cuộc sống hàng ngày. Máy quang phổ lăng kính giúp chúng ta xác định độ an toàn của đồ ăn thông qua phân tích, phát hiện thành phần độc hại có trong đồ ăn hàng ngày.

2. Cấu tạo

Bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính:

- Ống chuẩn mực: biến chùm tia sáng phân kỳ thành chùm tia song song nhờ thấu kính hội tụ.

-Hệ tán sắc: gồm 2 lăng kính có tác dụngtán sắc những chùm tia mới đi ra từ ống chuẩn trực từ đó biến tia sáng đa sắc thành đơn sắc.

-Ống ngăm và buồng ảnh [hay buồng tối]: dùng để quan sát tia sáng bằng mắt

3. Quy trình hoạt động

-Đặt vật cần nghiên cứu ở một vị trí xác định

-Chiếu chùm sáng từ vật vào ống chuẩn trực của máy quang phổ lăng kính

-Khi qua ống chuẩn trực, chúng sẽ được thấu kính hội tụ chuyển thành các chùm tia song song.

-Các chùm tia này sẽ di chuyển đến lăng kính ở hệ tán sáng và bị tách ra. Sau khi rời khỏi đây, sẽ có những tia sáng đơn sắc song song với màu sắc riêng biệt và bị lệch thành hai phương

-Ở buồng ảnh, ta thu được quang phổ của nguồn sáng.

III. Bài tập

Câu 1.Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình

A. tròn

B. elip

C. tam giác

D. chữ nhật

Câu2.Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n. chiếu một tia tới nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên dưới góc tới i1= 45độ, khi đó góc lệch D đặt gí trị cực tiểu và bằng 30độ, tìm chiết suất của lăng kính.

A.1,2

B. √3

C. √2

D. 3,21

Câu3.Lăngkính có góc ở đỉnh là 60độ. Chùm tia song song qua lăng kính có độ lệch cực tiểu là Dmin= 42độ. Tìm chiết suất của lăng kính.

A.1,2

B. 2,5

C. 1,55

D. 3,21

Câu4.Đểchế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thủy tinh để chiết suất là

A. n > √2

B. n > √3

C. n > 1,5

D. √3 > n > √2

Câu 5.Trong một số dụng cụ quang, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì

A. tiết kiệm chi phí sản xuất vì không cần mạ bạc

B. khó điều chỉnh gương nghiêng 45độ, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh

C. lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do phản xạ nhiều lần

D. lăng kính có hệ số phản xạ gần 100% cao hơn ở gương

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng trong khoảng từ

Máy quang phổ là dụng cụ dùng để:

Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng:

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:

Phát  biểu nào sau đây là sai  khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Chọn ý sai. Quang phổ vạch phát xạ

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Câu hỏi: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm đơn sắc là

A. lăng kính

B. phim ảnh

C. ống chuẩn trực

D. buồng tối

Đáp án A.

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tách các chùm sáng đi vào thành các chùm sáng đơn sắc.

Máy quang phổ lăng lính

Máy quang phổ lăng kính dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau. Nó được cấu tạo gồm 3 bộ phận đơn giản là: ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng ảnh.

Máy này hoạt động như sau:

  • Khi chiếu vào khe F của ống chuẩn trực một chùm sáng phát ra từ nguồn sáng thì ánh sáng này sẽ được thấu kính hội tụ trong ống chuẩn trực biến thành chùm tia song song.
  • Chùm tia song song đó ngay khi đi vào lăng kính thì sẽ bị tách ra thành các chùm sáng đơn sắc song song và lệch theo 2 phương khác nhau.
  • Ở buồng ảnh ta sẽ thu được quang phổ của nguồn sáng.
Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 5: Sóng ánh sáng > Hỏi đáp phần sóng ánh sáng >

Video liên quan

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
  • Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 0,1 mF.
  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc.
  • Công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 7,5.10-19 J. Tính giới hạn quang điện lo của kim loại này?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
  • Tia X và tia tử ngoại đều có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
  • Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 mm, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là
  • Trạng thái dừng của nguyên tử là
  • 1 Mev/c2 vào khoảng
  • Trong thí nghiệm Y-âng về gioa thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.
  • Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là l0 = 0,30 mm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m.
  • .  Hạt nhân [{}_Z^AX]  sau khi phóng xạ biến thành hạt [{}_{Z + 1}^AY] . Đây là phóng xạ
  • Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra
  • Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện l0 = 0,5 μm.
  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe S1S2 = 0,35 mm, khoảng cách từ D = 1,5 m và bước
  • Công thức tính khoảng vân giao thoa là
  • Để thu được quang phổ vạch hấp thụ
  • Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
  • Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày.
  • Lực hạt nhân
  • Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
  • Tia X có thể phát ra từ các đèn điện.
  • Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
  • Tính lượng tử năng lượng của phôtôn tia tử ngoại có bước sóng  [lambda  = 2615mathop { m{A}}limits^{ m{o}} ] t
  • Hai khe của thí nghiệm Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng [bước sóng của ánh sáng tím là 0,4 μm, của ánh sáng
  • Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng.
  • Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ l.
  • Một hạt nhân 235U khi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là 3.107 J/kg.
  • Trong nguyên tử hiđrô, với ro là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là

Video liên quan

Chủ Đề