Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ thể

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Câu 3: Trangg 110 - sgk Sinh học 11

Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Bài làm:

  • Bộ phận tiếp nhận kích thích là các giác quan, bộ phận phân tích và tổng hợp là chuỗi hạch thần kinh, bộ phận thực hiện là cơ, các nội quan...

Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk sinh học 11

Câu 3: Trang 90 - sgk Sinh học 11

Tại sao các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển về bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi?

Bài làm:

Câu 3: Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:

  • Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường [trong và ngoài] và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
  • Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển họat động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
  • Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn để tăng hay giảm họat động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

=> Trắc nghiệm sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: các bộ phận của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân bằng nội môi, câu 3 bài 20 sinh học 11, giải câu 3 bài 20 sinh học 11

Lời giải các câu khác trong bài

Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:


A.

Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ốn định.

B.

Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.

C.

 Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

D.

Làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể.

Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường [trong và ngoài] và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

- Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển họat động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

- Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,... Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn để tăng hay giảm họat động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

12/02/2020 5,330

A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. 

B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.

C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thần xung thần kinh.

Đáp án chính xác

D. làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể.

Câu hỏi trong đề:   Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao !!

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

Bộ phận tiếp nhận kich thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:

Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:

Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?

Vì sao ta có cảm giác khát nước?

Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào?

Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào dưới đây không đúng?

Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng?

Albumin có tác dụng như một hệ đệm:

Video liên quan

Chủ Đề