Cho hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào một vật với f1=20n

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều thuộc Vật lý 10


BÀI GIẢNG VẬT LÍ 10BAN CƠ BẢNGV:PHẠM CÔNG ĐỨC Trả lờiMd=OM = OA.Cos300KIỂM TRA BÀI CŨ1. Mômen lực đối với một trục quay là gì?2. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định [quy tắc mô men lực]?I. THÍ NGHIỆMII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU1. Quy tắc2. Chú ýOOI. THÍ NGHIỆM2.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆMNẾU DÙNG 6 QUẢ NẶNG?NẾU DÙNG 5 QUẢ NẶNGNẾU DÙNG 5 QUẢ NẶNGOII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU1. Quy tắca. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấyb. Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấyII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀUVí dụ:Nếu tổng hợp 3 lực song song cùng chiều thì ta vận dụng quy tắc này như thế nào?2. Chú ýa. Trọng tâm của vật rắnĐiểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vậtII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều2. Chú ýII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀUĐặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng + Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trongCỦNG CỐQuy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực ấy.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 1Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật. F1=20N, F2=30N, Hỏi hợp lực của hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu?A. F=25N B. F=10N C. F=15N D. F=50NCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 2Cho hai lực song song cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật, với F1=20N, F2=30N, Hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực F1 là 6cm, hỏi lực F2 đặt cách lực F1 là bao nhiêu?A 4cm B 5cm C 8cm D 10cmCÂU HỎI 3Cho lực F = 120N. Nếu tách lực F thành 2 lực song song, cùng chiều F1 và F2 với F1=80N, d1=6cm, thì F2 và d2 có giá trị bằng bao nhiêu ?A 60N, 80cm B 40N, 12cmC 40N, 3cm D 60N, 40cmCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI 4Cho thanh AB có khối lượng không đáng kể như trên hình vẽ. Cho biết thanh nằm cân bằng. Hỏi hợp lực F=F1+F2 phải đặt vào điểm nào?A Tại điểm CB Tại điểm OC Tại điểm GD Tại điểm DBÀI TẬP TỰ LUẬNMột người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Biết đòn gánh không bị cong, bỏ qua trọng lượng của đòn gánhĐáp số: Vai đặt tại điểm cách mép trái đòn gánh là 0,4m Vai chịu một lực bằng 500N I. THÍ NGHIỆMII. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU1. Quy tắc2. Chú ý

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Câu 3:

Đáp án:

`F=80N`

Điểm đặt hợp lực cách `\vec{F_1}` 0,375m

Giải:

Gọi `d_1` là khoảng cách từ `\vec{F_1}` đến điểm đặt của hợp lực

⇒ `d-d_1` là khoảng cách từ điểm đặt đến `\vec{F_2}`

Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều, ta có:

Độ lớn của hợp lực:

`F=F_1+F_2=60+20=80` `[N]`

`\frac{F_1}{F_2}=\frac{d-d_1}{d_1}`

⇔ `\frac{60}{20}=\frac{1,5-d_1}{d_1}`

⇒ `d_1=0,375` `[m]`

Vậy điểm đặt hợp lực cách `\vec{F_1}` 0,375m

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

Những câu hỏi liên quan

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2  = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 →  là

A. 30 N và 10 cm

B. 30 N và 20 cm

C. 20 N và 12 cm

D. 30 N và 15 cm

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1   =   20 N ,   F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F →  cách giá của F 1 →  một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực  F 2 →  và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá  là:

A. 30 N và 20 cm

B. 20 N và 20 cm

C. 70 N và 30 cm

D. 30 N và 30 cm

Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là

A.  M = F . d

B.  M = F d 2

C.  M = F 2 d

D.  M = F d

Cho hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào một vật với f1 = 20 Newton f2 = 30 n hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực f1 là 6 cm hỏi lực f2 đặt các lực f1 là bao nhiêu

  • Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?

  • Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?

  • Tại sao nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ trên vải bạt, ô?

  • Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:

  • Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:


Page 2

  • Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?

  • Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?

  • Tại sao nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ trên vải bạt, ô?

  • Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:

  • Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:


Page 3

  • Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?

  • Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?

  • Tại sao nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ trên vải bạt, ô?

  • Nhúng một ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ vào một chậu nước thì:

  • Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:


Video liên quan

Chủ Đề