Các dạng bài tập không gian Oxyz

Phương trình mặt cầu là một trong những kiến thức các bạn được học trong chương trình Toán lớp 12. Đây cũng là một trong những dạng toán không thể thiếu trong đề thi Toán THPT Quốc gia. Do đó, để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập và ôn tập. Chúng tôi có tổng hợp Lý thuyết và các dạng bài tập về phương trình mặt cầu trong không gian Oxyz. Mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Phương trình mặt cầu là gì?

PT mặt cầu có tâm I[a, b, c] và bán kính R là PT có hai dạng sau:

  • Dạng 1: PT mặt cầu: [x – a]^2 + [y – b]^2 + [z – c]^2 = R^2
  • Dạng 2: PT mặt cầu: x^2 + y^2 + z^2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 với a^2 + b^2 + c^2 > 0.

Từ PT mặt cầu, các bạn có thể tính được bán kinh của Mặt cầu là R = √[a^2 + b^2 + c^2].

Ngoài viết được PT mặt cầu, các bạn có thể tìm được vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng và vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng. Từ đó viết được phương trình tiếp tuyến của mặt cầu.

Các dạng toán về P/Trình mặt cầu

  • Dạng 1: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu cho trước
  • Dạng 2: Viết PT của mặt cầu khi biết một số yếu tố cho trước
  • Dạng 3: Lập PT tiếp diện của mặt cầu
  • Dạng 4: Đường tròn trong không gian
  • Dạng 5: Ứng dụng của mặt cầu giải một số bài toán đại số

Mỗi dạng sẽ có phương pháp giải khác nhau. Do đó, để nắm vững phương pháp giải mỗi dạng. Các bạn hãy tham khảo tài liệu bên dưới và tìm hiểu kỹ bài giải ví dụ. Sau đó rèn luyên chăm chỉ các bài tập trong tài liệu. Chúc các bạn học tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Có thể bạn quan tâm:  Công thức số phức và những bài toán liên quan

Sưu tầm: Thu Hoài

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Bài tập tọa độ không gian oxyz mức độ VD có đáp án chi tiết.

Tài liệu gồm 130 trang tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz trong chương trình Hình học 12 chương 3, có đáp án và lời giải chi tiết. Các bài tập được trích dẫn trong các đề thi thử môn Toán, với phần nhiều là các bài toán ở mức độ nâng cao. Lời giải các bài toán được trình bày rõ ràng chi tiết.

Nội dung tài liệu gồm 5 phần: Phần 1. Hệ trục tọa độ Phần 2. Phương trình mặt phẳng Phần 3. Phương trình đường thẳng Phần 4. Phương trình mặt cầu

Phần 5. Tổng hợp góc và khoảng cách

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Bài tập tọa độ không gian oxyz mức độ VD có đáp án chi tiết sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

GV TRN QUC NGHĨAsưu tầm và biên tp Trang 2/94

Câu 11. [2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ

, cho hai điểm

A ,

B . Tìm to

độ điểm

sao cho

là trung đim của

.

A.

C B.

C C.

C

D.

C

Câu 12. [2H3-1] Trong không gian

với các véctơ đơn vị trên các trục là

,

,

. Cho

M . Khi đó

bng

A.

. B. 2

. C. 2

. D.

.

Câu 13. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

, cho ba véctơ

a

,

b

,

c

. Tìm ta đ ca véctơ

A.

m

B.

m

C.

m

D.

m

Câu 14. [2H3-1] Trong không gian vi h tọa đ

, cho véc

. Tìm tọa độ đim

.

A.

M B.

M

C.

M

D.

M

Câu 15.

[2H3-1] Hai điểm

phân biệt đối xứng nhau qua mặt phẳng

. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. Hai điểm

có cùng tung đ cao độ.

B. Hai điểm

có cùng hoành độ và cao độ.

C. Hai điểm

có hoành độ đối nhau.

D. Hai điểm

có cùng hoành độ và tung độ.

Câu 16. [2H3-1] Trong không gian vi h tọa độ

, cho hai điểm

A

B . Tìm

ta độ trung đim

của đoạn thng

.

A.

I . B.

I . C.

I . D.

I

.

Câu 17. [2H3-1] Trong không gian với hta độ

, cho tam giác

A ,

B ,

. Trọng tâm

của tam giác

thuộc trục

khi cặp

là

A.

. B.

. C.

. D.

.

Câu 18. [2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ

, cho hai véctơ

a

,

c

. Tìm

ta độ của véctơ

thỏa mãn biểu thức

b a c

A.

1

2

. B.

1

2

. C.

1

2

. D.

1

2

.

Câu 19. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

cho hai đim

M ,

I . Tìm ta

độ điểm

sao cho

là trung đim của đoạn

A.

N B.

N C.

N

D.

N

Câu 20. [2H3-1] Trong không gian

cho các đim

A

,

B . Tìm ta đ ca véc

A.

AB

. B.

AB

. C.

AB

. D.

AB

.

Câu 21. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

cho ba đim

A

,

B ,

C . Tìm ta độ đim

sao cho t giác

là hình bình hành.

A.

D

. B.

D . C.

D

. D.

D

.

Video liên quan

Chủ Đề