Các trò chơi trong dạy học môn toán năm 2024

: Hai đội trưởng lên nhận bìa của tổ và ghi nhanh cách so sánh hoặc xếp hàng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

2. Trò chơi 2: Ai đúng? Ai sai?

[Áp dụng Số thập phân; Đọc, viết số thập phân]

Cách chơi: Hai đội thi đua đọc hoặc viết các số thập phân.

3. Trò chơi 3: Gà mẹ tìm con hoặc kết bạn

[Áp dụng So sánh phân số; So sánh số thập phân,...]

Cách chơi: Yêu cầu HS mang tấm bìa gà mẹ tìm đúng gà con của mình [sao cho phép tính trên mình gà mẹ tương ứng với kết quả tính trên mình gà con.]

4. Trò chơi 4: “Cướp cờ tính điểm”

[Vận dụng vào các bài cấu tạo số, so sánh số]

Cách chơi: Khi cô giáo hô thì 2 em ở hai đội chạy lên cướp cờ và chỉ cướp được 1 lá cờ ở hàng cao nhất của STP.

5. Trò chơi 5: “Ai nhanh, ai đúng”

[Áp dụng cho các tiết học: Bảng đơn vị đo]

Cách chơi: Mỗi nhóm cử 6 bạn , xếp thành 2 hàng dọc. Sau khi GV hô: “Trò chơi bắt đầu” thì lần lượt các bạn lên điền số thích hợp vào ô.

6. Trò chơi 6 “Rung chuông vàng”.

[Áp dụng tính toán, giải toán, tìm x]

Cách chơi: HS sử dụng bảng phấn để ghi kết quả hoặc lựa chọn đáp án.

7. Trò chơi 7: “Tìm lấy ngôi nhà của bạn”.

[Áp dụng các bài tính hoặc đổi đơn vị đo]

Cách chơi : Giáo viên tráo các thẻ bài rồi chia cho 2 đội, yêu cầu HS quan sát kĩ số nhà ghi trên 2 ngôi nhà rồi suy nghĩ và quyết định xem mình sẽ được vào ngôi nhà nào.

8. Trò chơi 8: “Truyền điện”.

[Áp dụng các bài Ôn tập về đo diện tích....]

Cách chơi: Đại diện nhóm nêu trước [nhóm A], nêu đơn vị và mối quan hệ với đơn vị đo liền kề rồi chỉ định thật nhanh [truyền điện], một bạn bất kì của nhóm kia [nhóm B].

9. Trò chơi 9: Sắp xếp thứ tự:

Cách chơi: Giáo viên phát cho mỗi em tham gia chơi một tấm bìa có ghi sẵn số để các em chuẩn bị. Khi nghe giáo viên hô: 1, 2, 3 học sinh lập tức mỗi em cầm tấm bìa có ghi sẵn số lên đứng vào vị trí của mình, khi nghe hô dừng thì các em không được thay đổi vị trí nữa.

10. Trò chơi 10: “Chung sức” [Vận dụng vào tính cộng, trừ, nhân, chia]

Cách chơi: Các nhóm thống nhất thì ghi kết quả vào giấy rồi dán lên bảng lớp.

11. Trò chơi 11: “Thi tài”

Cách chơi : Từng em nhận yêu cầu của trò chơi và ráng sức tự mình giải quyết yêu cầu.

  1. Trò chơi 12: “ Hai người ba chân”.

Cách chơi : Cứ 2 em trong nhóm phải dùng dây buộc chân trái của mình với chân phải của một bạn khác để thực hiện yêu cầu.

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa vẽ sẵn một số hình, số lượng hình ở mỗi tấm bìa khác nhau.

* Hình thức tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.

* Cách tiến hành: Giáo viên đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau,

các nhóm nhìn nhanh và nêu nhanh nhóm đồ vật nào có số lượng nhiều hơn, nhóm đồ vật nào có số lượng ít hơn.

Ví dụ: Giáo viên đưa tấm bìa vẽ: một bên có 4 bông hoa, một bên có 2 cái lá [cách vẽ tương ứng 1 – 1. Minh họa bằng hình vẽ dưới đây], Học sinh nhìn nhanh, nêu nhanh xem hoa nhiều hơn lá hay lá nhiều hơn hoa, …

* Tổng kết cuộc chơi: Nhóm nào có số người nêu nhanh và đúng nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.

Nhóm thắng cuộc được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay hoan hô.

II- Các số đến 10: Ở phần này, tôi chia thành hai giai đoạn như sau:

  1. Các số 1, 2, 3, 4, 5:
  2. Trò chơi: “Em tên gì?”

* Mục đích: Củng cố về nhận biết số lượng các nhóm không quá 5 đồ vật, đồng thời bước đầu rèn luyện trí nhớ và khả năng suy luận logic cho học sinh.

* Chuẩn bị: 5 dải ruy băng trên đó có vẽ 1, 2, 3, 4, 5 hình quả dâu tây.

* Hình thức tổ chức:

– Chọn ra một đội 5 học sinh theo tinh thần xung phong, nên lấy ở một tổ đại diện để thi đua giữa các tổ.

* Cách tiến hành:

– Khi bắt đầu trò chơi, giáo viên buộc quanh đầu mỗi em một dải ruy băng. Trong thời gian ngắn nhất, các em phải đếm số dâu tây trên mũ của 4 bạn kia và nhanh chóng đoán ra trên mũ của mình có mấy quả dâu tây. Nếu đoán được trên mũ của mình có 3 quả dâu tây, thì em đó nói: “Tôi là quả dâu tây thứ 3 ”.

* Tổng kết trò chơi:

– Người đoán đầu tiên được 3 điểm

– Người đoán thứ hai được 2 điểm

– Người đoán ba được 1 điểm

– Hai người còn lại sẽ không được tính điểm

Sau lần chơi thứ nhất, giáo viên đổi mũ và các em chơi tiếp. Chơi đến khoảng 3 lần thì tổng kết xem tổ nào thắng.

² Chú ý: Giáo viên có thể để mỗi em chỉ chơi 1 lần, sau 5 lần chơi thì được 3 em có số điểm cao nhất để chơi với nhau và chọn ra nhà vô địch luôn giới thiệu đúng tên của mình.

  1. Trò chơi: “Xây nhà”

* Mục đích: Củng cố thực hành so sánh các số trong phạm vi 5, đồng thời rèn luyện tính nhanh nhẹn, đồng đội cho học sinh.

* Chuẩn bị:

– Vẽ 3 ngôi nhà trên 3 tờ giấy hình bên:

* Hình thức tổ chức:– Bút dạ màu [3 chiếc]

– Chia lớp thành 3 đội chơi [ số đội có thể thay

đổi cho phù hợp với số học sinh của lớp]

* Cách tiến hành:

– Mỗi tổ sẽ được nhận một ngôi nhà và một chiếc

bút dạ màu. Các em sẽ chuyền tay nhau ngôi nhà từ đầu

đến cuối tổ. Mỗi em khi cầm được ngôi nhà phải nghĩ ra một số để điền vào một ô trống ở hai bên cột có dấu >, ”, 1 miếng viết dấu “=”, 4 miếng viết dấu “

Chủ Đề