Các trường Đại học xét tuyển chứng chỉ HSK

Ngoài phương thức xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT thì các chứng chỉ ngoại ngữ như: IELTS, TOEFL,… sẽ là một lợi thế lớn nếu thí sinh muốn trúng tuyển vào các trường đại học top đầu.

Các thí sinh sẽ có cơ hội được tuyển thẳng vào các trường đại học top đầu như: ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Quốc gia TP.HCM, các trường công an, quân đội,… nếu có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Nó dường như trở thành ‘thị thực’ giúp thí sinh mở rộng cánh cổng vào các trường đại học hơn.

Tính đến thời điểm hiện tại đã có khoảng 30 trường đại học đã thông báo ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 4.0 đến 6.5 hoặc đưa chứng chỉ IELTS thành yếu tố trong các phương thức xét tuyển kết hợp. Trong đó, có các trường top đầu như:

Nhà trường yêu cầu thí sinh muốn sử dụng phương thức xét tuyển kết hợp cần có chứng chỉ IELTS 5.5; TOEFL ITP 500 trở lên hoặc TOEFL iBT 46 trở lên và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào dự kiến từ 20 điểm, gồm điểm ưu tiên.

Thí sinh có chứng chỉ IELTS Academic đạt từ 6.5 trở lên [hoặc tương đương] và có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10, 11, 12 đạt 8.0 trở lên, sẽ được xét tuyển thẳng vào các ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế quản lý.

Các trường đại học mở rộng phương thức xét tuyển dựa vào kỳ thi đánh giá năng lực, đặc biệt là ưu tiên xét tuyển, tuyển thẳng những thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.

Nhà trường thực hiện xét tuyển các thí sinh có chứng chỉ quốc tế như: Chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh với tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng. Theo đó, mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên [tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60].

ĐH Ngoại thương

ĐH Ngoại thương xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên; xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi THPT.

Nhà trường xét tuyển thẳng những thí sinh có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8 trở lên, có chứng chỉ IELTS Academic [hoặc tương đương] đạt từ 7.0 trở lên.

Phương thức xét tuyển này đã được Bộ GD-ĐT chấp nhận kể từ năm 2018.

Học viện thực hiện 4 phương thức xét tuyển. Trong đó, xét tuyển kết hợp chiếm 20% chỉ tiêu dành cho thí sinh có chứng chỉ quốc tế môn tiếng Anh tương đương IELTS 6.5 trở lên, học lực khá, hạnh kiểm tốt cả 5 học kỳ bậc THPT [không tính học kỳ II năm lớp 12].

Thí sinh có điểm trung bình các môn học của từng học kỳ lớp 10, 11, 12 đạt 7 trở lên [với thí sinh tốt nghiệp năm 2021, chỉ tính học kỳ 1 lớp 12] và đáp ứng một trong các điều kiện sau đây thì được đăng ký xét tuyển vào ngành phù hợp với Môn học đoạt giải hoặc chứng chỉ quốc tế:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật.

Thí sinh có một trong các chứng chỉ Quốc tế ACT >= 20, SAT >= 1000; Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS Academic >= 5.5, TOEFL iBT >= 50; Chứng chỉ Tiếng Hàn TOPIK >=3; Chứng chỉ tiếng Trung HSK>=3; Chứng chỉ Tiếng Nhật N=

Chủ Đề