Cách tháo ổ cứng laptop toshiba

Ổ cứng là phần không thể thiếu của một chiếc máy tính giúp đọc và lưu trữ các dữ liệu cá nhân. Cùng Điện máy XANH tìm hiểu cách lắp ổ cứngcho PC nhanh chóng, dễ hiểu nhé.

1Ổ cứng PC là gì?

Ổ cứng có tên tiếng anh làHard Disk Drive [viết tắt HDD] là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu không thể thiếu của máy tính hay laptop. Ổ cứng là thiết bị chứa toàn bộ dữ liệu của người dùng như hệ điều hay windows, các tệp cá nhân.

Bên cạnh đó, ổ cứng sẽ quyết định tốc độ xử lý như: Tốc độ truyền dữ liệu sang ổ cứng di động, USB của máy tính, tính bảo mật của dữ liệu, điện năng tiêu thụ hay nhiệt độ của CPU.

2Tác dụng của việc lắp thêm ổ cứng cho PC

Việc lắp thêm ổ cứng cho PC sẽ đem lại nhiều tác dụng như:

  • Giúp quá trình khởi động Windows và tốc độ truyền dữ liệu được nhanh hơn.
  • Làm tăng không gian lưu trữ dữ liệu mà không cần tốn nhiều chi phí, ngoài ra sẽ giúp gia tăng tốc độ của quy trình xử lý dữ liệu.
  • Phục vụ nhu cầu giải trí như lướt web, xem phim được mượt mà hơn, chơi game sẽ cho tốc độ nhanh gấp 2 lần so với bình thường.
  • Ngoài ra, giúp giảm tải cường độ hoạt động của bộ nhớ chính, làm tăng tuổi thọ sử dụng của các linh kiện cũng như bộ phận trong máy tính. Đặc biệt của việc lắp thêm ổ cứng sẽ giúp tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho người sử dụng.

3Hướng dẫn cách lắp thêm ổ cứng cho PC đơn giản

Bước 1: Tắt máy tính, rút bỏ dây nguồn và tháo vỏ cây PC

Để gắn thêm ổ cứng cho PC, đầu tiên bạn phải tắt máy, rút nguồn và tháo vỏ máy tính ra.

Trong bước này bạn phải lưu ý:

  • Nếu môi trường xung quanh máy là môi trường dễ bị tĩnh điện thì trước khi tiến hày, bạn phải mua một dây tiếp đất, sau đó quấn quanh cổ tay của bạn.
  • Ngay cả khi xung quanh không có nhiều tĩnh điện, bạn nên lưu ý khi chạm vào vỏ máy xong, hãy đặt tay xuống đất trước khi tiếp xúc với các linh kiện khác bên trong máy.

Bước 2: Lựa chọn ổ cứng tương thích với PC và lắp đặt

Để lắp thêm ổ cứng cho PC, bạn cần phải chọn ổ cứng tương thích với dòng PC mà mình đang sử dụng. Khi đã chọn ổ cứng phù hợp, bạn ấn nó vào một vị trí trống ở giá lắp bên trong máy. Giá lắp có dạng khay trượt do vậy việc lắp cũng không quá khó khăn.

Bước 3: Cắm cáp SATA của ổ cứng

Để cắm cáp SATA bạn cần tìm cáp được đánh dấu SATA trên bo mạch chủ ở ổ cứng có trong máy. Sau đó tiến hành cắm cáp SATA của ổ cứng mới vào ngay cạnh vị trí đó.

Lưu ý: Đầu cắm chỉ dùng một đầu nối và nằm ở bên phải.

Bước 4: Gắn dây cáp điện vào ổ cứng

Bạn cần tìm một dây cáp điện SATA trong giống như cấp dữ liệu SATA nhưng lớn hơn và được dẫn từ nguồn của máy tính. Sau đó gắn vào ổ cứng.

Bước 5: Lắp ổ cứng và vặn đúng vị trí

Đầu tiên bạn kiểm tra máy tính, nếu như hai ổ cứng được lắp cùng một vị trí trên giá lắp thì bạn nên đợi một lúc, sau đó dùng tua - vít nới lỏng các ốc vít của ổ cứng để giúp ổ cứng mới lắp có thể trượt vào đúng vị trí bên trong, đồng thời việc lắp dây cáp sẽ trở nên dễ dàng hơn. Sau đó, bạn lắp vỏ máy tình vào và cắm nguồn điện rồi bật máy tính.

Bước 6: Khởi tạo ổ cứng mới

Để ổ cứng có thể hoạt động được, bạn cần cài đặt lại máy tính, các bước thực hiện:

  • Bước 1: Vào Start ở cuối màn hình và chọnComputer -> Manage.
  • Bước 2: Khi cửa sổ Manage, bạn chọnDisk Management nằm bên trái màn hình.
  • Bước 3: Lúc này cửa sổInitialize Disk xuất hiện. Sau đó bạn chọndòng GPT [GUID Partition Table] vànhấn nút OK

Bước 7: Phân vùng cho ổ cứng

Để phân vùng cho ổ cứng, bạn cần thực hiện các bước:

  • Bước 1: Quay lại cửa sổComputer Managementvà nhấn chuột phải vào vị trí của ổ cứng mới, sau đó chọn New Simple Volume.
  • Bước 2: Sau đó bạn chọnFile System là NTFS rồi bấm Next.

Một số máy tính bàn nguyên bộ đang có giá tốt tại Điện máy XANH:

Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu về lắp thêm ổ cứng cho PC nhanh chóng, dễ hiểu. Nếu có bất kì thắc mắc gì, hãy bình luận bên dưới để được giải đáp nhé!

Dấu hiệu nhận biết laptop không nhận ổ cứng

  • Laptop thường hay bị đơ trong quá trình sử dụng, thậm chí có một số tập tin tự động bị biến mất.
  • Nhận được thông báo lỗi và yêu cầu bạn định dạng lại ổ cứng.
  • Quá trình khởi động laptop phát ra tiến ồn bất thường.
  • Thường xuyên bị treo laptop khi khởi động.
  • Thường phải khởi động lại laptop nhiều lần để máy có thể hoạt động bình thường.

Nếu laptop không nhận ổ cứng, thì rất có thể gặp phải một số nguyên nhân phổ biến sau:

Các chân tiếp xúc trên ổ cứng bị bám bụi do không được vệ sinh định kỳ [hoặc đã được sử dụng quá lâu] là nguyên nhân khiến cho laptop không nhận được ổ cứng.

Cách khắc phục: Bạn cần phải tháo ổ cứng khỏi laptop để kiểm tra, rồi dùng dụng cụ chuyên dụng để tiến hành vệ sinh các điểm tiếp xúc của ổ cứng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể vệ sinh laptop định kỳ 6 - 9 tháng/lần để kiểm tra tình trạng của máy, gồm cả ổ cứng để giảm thiểu gặp phải tình huống laptop không nhận ổ cứng.

Sự tấn công virus từ những phần mềm độc hại mà bạn vô tình cài đặt trên máy, hoặc nhấp phải vào các đường link có chứa tệp tin lạ dẫn đến virus có cơ hội xâm nhập vào laptop, đều là nguyên nhân khiến cho máy tính xách tay không nhận được ổ cứng.

Cách khắc phục: Bạn tiến hành quét virus toàn bộ ổ cứng thông qua chương trình diệt virus được cài đặt sẵn trong đĩa Boot. Sau đó, bạn bỏ đĩa Boot ra, rồi khởi động lại laptop xem thử thiết bị đã nhận được ổ cứng chưa?

Hơn nữa, để tránh virus xâm nhập vào ổ cứng thì tốt nhất bạn nên cài đặt sẵn phần mềm diệt virus trên laptop để giảm thiểu tình trạng các mã độc làm hỏng tệp tin hoặc đánh cấp dữ liệu của bạn khi sử dụng máy tính.

Với trường hợp laptop của bạn thường xuyên khởi động không lên, không nhận ổ cứng hoặc bị lỗi màn hình xanh, thì có thể máy tính đang bị thiết lập sai chế độ BIOS.

Cách khắc phục: Bạn có thể làm theo quy trình sau để kiểm tra và thiết lập lại chế độ BIOS bằng cách:

Bước 1: Thực hiện việc truy cập vào BIOS bằng cách sau khi nhấn nút nguồn laptop thì bạn hãy nhấn nút phím F2.

Xem thêm chi tiết cách vào BIOS của các dòng laptop khác tại đây.

Bước 2: Khi giao diện BIOS xuất hiện, bạn dùng phím mũi tên trên bàn phím để chọn mục Storage > chọn Storage options.

Bước 3: Tại cửa sổ Storage options, mục SATA Emulation xuất hiện 2 chế độ IDE và AHCI:

  • IDE: là chế độ tương thích laptop với phần mềm cũ.
  • AHCI: là chế độ mới do Intel phát triển, có tốc độ truyền tải dữ liệu cao hơn.

Nếu đang ở chế độ IDE thì bạn chuyển về chế độ AHDI. Sau đó, bạn lưu lại cài đặt BIOS, rồi khởi động lại laptop để kiểm tra.

Ổ cứng bị hỏng có thể làm ảnh hưởng đến một vùng hoặc toàn bộ vùng trên ổ cứng, từ đó bạn không thể thao tác trên máy tính vì ổ cứng không còn khả năng ghi - đọc dữ liệu nữa.

Cách khắc phục: Bạn cần sử dụng phần mềm [như HDD Regenerator] để kiểm tra lại tình trạng ổ cứng một lần nữa. Sau khi xác định là lỗi bad sector thì bạn cần sao chép dữ liệu hiện đang chứa trên ổ cứng sang một thiết bị khác để tránh bị mất dữ liệu.

Tiếp đó, bạn reset lại ổ cứng và tiến hành cài đặt lại các phần mềm. Nếu còn lặp lại tình trạng hỏng ổ cứng thì tốt nhất bạn nên thay cái mới nhé!

Khi laptop phát ra tiếng ồn, có thể là xuất phát từ ổ cứng do đã sử dụng quá lâu hoặc phần trục quay, đĩa đọc của ổ cứng có vấn đề - đây cũng là nguyên nhân khiến cho laptop không nhận ổ cứng.

Cách khắc phục: Bạn hãy kiểm tra lại ổ cứng và sửa lại phần trục quay của ổ cứng [nếu có thể], còn không thì bạn hãy mua ổ cứng mới để khắc phục tình trạng này.

Với trường hợp laptop không nhận ổ cứng gắn ngoài, thì rất có thể là do một số nguyên nhân thường gặp sau:

Khi ổ cứng ngoài chưa được gán tên kích hoạt sẽ khiến cho laptop của bạn không thể nhận diện được ổ cứng đó.

Cách khắc phục: Bạn hãy thử thực hiện quy trình khắc phục tình trạng này bằng cách:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào mục My Computer [This PC] trên màn hình laptop, bạn chọn Manage.

Bước 2: Lúc này, cửa sổ Computer Manage hiện ra, bạn chọn Disk Management > nhấp chuột phải vào ổ cứng mà bạn muốn cài đặt tên > chọn Change Drive Letter and Paths.

Bước 3: Khi cửa sổ mới xuất hiện, chọn Change > chọn Tên ổ cứng theo ký tự từ A - Z. Bạn cần phải đặt tên sao cho không trùng với các ổ đã được cài đặt trong laptop. Cuối cùng, nhấn nút OK để hoàn tất quá trình đặt tên ổ cứng ngoài.

Ổ cứng ngoài chưa được phân vùng cũng có thể là nguyên nhân khiến cho laptop không nhận được ổ cứng khi bạn cắm vào máy tính.

Cách khắc phục: Bạn nhấp chuột phải My Computer > chọn Manage > chọn Disk Management > nhấn chuột phải vào ổ cứng mà bạn muốn phân vùng đó để chọn Shrink Volume.

Trường hợp, bạn vẫn khắc phục không được tình trạng này, thì hãy định dạng lại ổ cứng đó bằng cách: Vào Disk Management > nhấp chuột phải vào phân vùng ổ di động rồi chọn Format > tiến hành định dạng lại theo chuẩn NTFS.

Thông thường, sau khoảng thời gian dài sử dụng thì phần cáp kết nối [nhất là đầu cáp] của ổ cứng ngoài hay bị hư khi bạn gắn vào laptop. Điều này cũng khiến cho laptop không thể nhận được ổ cứng bên ngoài.

Cách khắc phục: Bạn cần thay mới sợi cáp kết nối là được.

Với chân kết nối trên ổ cứng ngoài bị bám bẩn sẽ khiến cho laptop không thể nào nhận diện được ổ cứng khi bạn gắn vào thiết bị.

Cách khắc phục: Bạn có thể dùng cục gôm hoặc vải mềm [loại microfiber] để loại bỏ các vết bụi bẩn đang bám trên đầu chân kết nối của ổ cứng.

Tham khảo thêm các mẫu ổ cứng di động đang bán chạy nhất tại Điện máy XANH:

Ổ cứng HDD 2TB WD My Passport G0020BBK Đen

Còn hàng2.790.000₫Xem chi tiết

Ổ cứng SSD 500GB WD My Passport BAGF5000

Còn hàng3.490.000₫Xem chi tiết

Ổ cứng SSD 1TB WD My Passport BAGF0010

Còn hàng5.990.000₫Xem chi tiết

Xem thêm: 

Hy vọng với những cách khắc phục trên sẽ giúp bạn xử lý được tình trạng laptop không nhận ổ cứng, kể cả laptop không nhận ổ cứng gắn ngoài ra sao rồi nhé! Chúc bạn thành công.

Video liên quan

Chủ Đề