Cây xanh quang hợp tốt nhất ở miền ánh sáng

Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp

Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt

Nhận định nào sau đây đúng?

Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn?

Quang hợp xảy ra ở miền nào?

Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp ?

Đề bài:

A. Ánh sáng đỏ.                     B. Ánh sáng xanh tím.       

C. Ánh sáng đỏ, lục.              D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.

A

I. ÁNH SÁNG

- Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp về 2 mặt: cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng.

1. Cường độ ánh sáng

- Điểm bù ánh sáng: là khi cường độ quang hợp = cường độ hô hấp.

- Điểm bảo hòa ánh sáng: là điểm cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp cực đại.

2. Quang phổ ánh sáng

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.

- Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và đỏ (tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; các tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat).

- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu, theo thời gian trong ngày (buổi sáng và chiều nhiều tia đỏ; buổi trưa nhiều tia xanh tím).

II. NỒNG ĐỘ CO2

- Tăng nồng độ $CO_{2}$ $ \rightarrow$ tăng cường độ quang hợp, sau đó tăng chậm đến trị số bảo hòa $CO_{2}$.

- Trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác (thông thường ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ $CO_{2}$ sẽ thuận lợi cho quang hợp).

III. NƯỚC

- Khi cây thiếu nước từ 40% đến 60% thì quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ.

- Khi bị thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.

IV. NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.

- Nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng.

- Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đều làm ngừng quang hợp.

+ Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp: 250 - 350C.

+ Thực vật ngừng quang hợp ở 450 - 500C.

V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG

- Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều đến quang hợp:

+ N, P, S: tham gia tạo thành enzim quang hợp.

+ N, Mg: tham gia hình thành diệp lục.

+ K: điều tiết độ đóng mở khí khổng giúp $CO_{2}$ khuếch tán vào lá.

+ Mn, Cl: liên quan đến quang phân li nước.

VI. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO

- Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn (đèn neon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà hay trong phòng.

- Giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường như giá lạnh, sâu bệnh $ \rightarrow$ đảm bảo cung cấp rau quả tươi ngay cả khi mùa đông.

- Ở Việt Nam, áp dụng phương pháp này để trồng rau sạch, nhân giống cây trồng, nuôi cấy mô…



Page 2

Cây xanh quang hợp tốt nhất ở miền ánh sáng

SureLRN

Cây xanh quang hợp tốt nhất ở miền ánh sáng

Đáp án là D

Quang hợp xảy ra ở miền nào xanh tím, đỏ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?


A.

B.

C.

D.

Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?


A.

B.

C.

D.

Mời các bạn tham khảo câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Sinh học lớp 11 của các trường THPT trên toàn quốc.

Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?

A. Ánh sáng đỏ.                    

B. Ánh sáng xanh tím.       

C. Ánh sáng đỏ, lục.             

D. Ánh sáng xanh tím, đỏ.

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ.

Kiến thức tham khảo về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng đến quá trình quang hợp

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.

- Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động theo độ sâu

- Thành phần ánh sáng cũng thay đổi theo thời gian của ngày. Vào buổi sáng sớm và buổi chiều, ánh sáng chứa nhiều tia đỏ hơn. Vào buổi trưa, các tia sáng có bước sóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.

- Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm rõ rệt. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.

Cường độ hấp thụ ánh sáng của các loại sắc tố quang hợp.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức? file PDF hoàn toàn miễn phí

Đánh giá bài viết