Chế độ nước sông ở miền Bắc nước ta là

Chế độ nước sông ngòi nước ta theo mùa, do


A.

Trong năm có hai mùa mưa và khô.

B.

Độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều

C.

Mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn

D.

Đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn, mưa nhiều

Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài năm tháng...

1. Sông ngòi Bắc Bộ.

a. Đặc điểm.

- Sông có dạng hình nan quạt.

- Chế độ nước thất thường.

- Lũ kéo dài từ 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8.

- Lũ lên nhanh, kéo dài.

b. Hệ thống sông chính:

- Tiêu biểu là hệ thống sông Hồng: gồm 3 sông chính là sông Hồng, sông Lô và sông Đà.

- Sông Thái Bình, Bằng Giang, Kì Cùng, sông Mã…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 8 - Xem ngay

Câu hỏi:Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào:

A.đặc điểm địa hình.

B.hướng dòng chảy.

C.độ dài của các con sông.

D.chế độ mưa theo mùa

Lời giải:

Đáp án đúng: D.chế độ mưa theo mùa

Giải thích:

Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về hệ thống sông ngòi nước ta nhé.

1. Tổng quan về hệ thống sông ngòi

Việt Nam có 2360 con sông có chiều dài >10km, trong đó có 106 dòng chính còn lại là phụ lưu. Dọc trên đường bờ biển trung bình cứ 20km lại có một con sông đổ ra cửa biển.

Hầu hết các con sông đều đổ ra biển Đông, có một số ít chạy ra bên ngoài lãnh thổ nguyên nhân chủ yếu do địa hình nghiêng. Địa hình chủ yếu là đồi núi xen lẫn các bồn lục địa, thung lũng nên đặc điểm sông ngòi Việt Nam tựu chung lại là các con sông hầu hết là ngắn và lưu vực nhỏ.

* Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta:

- Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

- Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

+ Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

+ Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

+ Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+ Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

Tổng lượng nước trung bình là hơn 800 tỷ m3/năm trong đó phần nước sinh ra trên lãnh thổ chiếm 38.5% nguồn nước từ Việt Nam sang các nước xong quanh chiếm 1.5% và 60% là lượng nước chảy từ bên ngoài vào nước ta.

Sông ngòi nước ta vận chuyển trung bình 226 tấn/km2/năm. Tổng lượng phù sa đạt trung bình 200 triệu tấn/năm. Trong đó, sông Hồng 120 triệu tấn; sông Cửu Long 70 triệu tấn, còn lại là các sông khác.

2. Hệ thống sông lớn ở Việt Nam

*Hệ thống sông Hồng

- Mệnh danh là hệ thống sông lớn nhất tại Việt Nam. Sông Hồng có chiều dài 1.149 km với nhiều phụ lưu.

- Trong đó, hai phụ lưu chính quan trọng nhất trong hệ thống này là sông Đà và sông Lô

* Hệ thống sông Thái Bình

- Hệ thống sông Thái Bình bao gồm sông Thái Bình và các phụ lưu, chi lưu của nó.

- Các phụ lưu của hệ thống sông Thái Bình bao gồm sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam ở trên thượng nguồn. Chiều dài của hệ thống sông này là 1.650 km.

* Hệ thống sông Mã

- Đây là một con sông đi qua địa phận 2 nước gồm Việt Nam và Lào với tổng chiều dài là 512 km.

- Trong đó, 410 km nằm trên phần lãnh thổ của Việt Nam và phần còn lại là 102km nằm trên lãnh thổ nước Lào.

* Hệ thống sông Cả

Sông Cả phân nhánh chính từ tỉnh Nghệ An của con sông Lam. Nhánh này khi hợp với nhánh lớn thứ 2 là sông La đi từ Hà Tĩnh để tạo nên phần hạ nguồn của con sông Lam.

* Hệ thống sông Ba

Sông Ba là sông lớn nhất tại vùng ven biển miền Trung. Sông này chảy qua 4 tỉnh gồm: Kon Tum, Đắc Lắc, Gia Lai và Phú Yên.

* Hệ thống sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai được mệnh danh là con sông nội địa dài nhất tại Việt Nam và lớn thứ 2 Nam Bộ về lưu vực (sau sông Cửu Long).

Sông này sẽ chảy qua 6 tỉnh bao gồm: Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Hồ Chí Minh với tổng chiều dài là 586 km.

* Hệ Thống sông Mê Kông

- Là một trong những con sông lớn nhất thế giới. Sông Mê Kông được bắt nguồn từ Tây Tạng.

- Sau đó, chảy ngang qua các nước khác nhau như:Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và cuối cùng là đổ ra Biển Đông tại Việt Nam.

3. Ý nghĩa của sông ngòi

- Sông ngòi đem lại nguồn hải sản phong phú, tạo môi trường thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Các đặc sản miền sông nước xuất khẩu rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới.

-Sông ngòi còn có vai trò rất lớn trong giao thông vận tải, hình thành nên các cảng sông, cảng biển. Cảnh quan sông ngòi còn đem lại cho khu vực lợi thế về phát triển du lịch nếu biết đầu tư đúng cách.

-Lượng nước dồi dào là nguồn cấp nước quan trong cho công tác thủy lợi, đảm bảo cho tưới tiêu và phát triển sản xuất nông nghiệp của khu vực.

-Phù sa màu mỡ bồi đắp và nuôi dưỡng nên các vùng đồng bằng duyên hải thích hợp trồng lúa nước và các loại cây nông nghiệp, công nghiệp ngắn ngày.

-Lợi dụng sức nước và địa hình để phát triển công nghiệp thủy điện: nhà máy thủy điện Sơn La và Hòa Bình trên sông Đà, thủy điện Yaly trên sông Sêsan, thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai,…

Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

Giải thích tại sao chế độ nước sông ở ba vùng sông ngòi nước ta lại có sự khác nhau

Phần tự luận

Kể tên các sông lớn ở Bắc Á, hướng, chế độ nước và giải thích chế độ nước của các con sông ở Bắc Á?

Đặc điểm chế độ của nước sông ngòi Nam Bộ?

A. Lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.

B. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.

C. Lượng nước lớn quanh năm, chế độ nước sông rất điều hòa.

D. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng khắc nghiệt hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023