Chép chính xác phân phiên âm và phân dịch thơ của bài Phò giá về kinh

3. Soạn bài Phò giá về kinh

Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải [1241-1294], con trai thứ ba của vua Trần Thánh Tông, không những là một danh tướng kiệt xuất mà còn là một nhà thơ đã in dấu ấn trong văn chương dân tộc. Trần Quang Khải làm thơ không nhiều, nhưng chỉ cần một bài như Phò giá về kinh [Tụng giá hoàn kinh sư] cũng đủ để thành một tên tuổi. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, giữa không khí hào hùng, ngây ngất men say của vinh quang chiến thắng. Để nắm được nội dung của bài học, các em có thể tham khảo thêm bài soạn: Bài soạn Phò giá về kinh.

4. Hỏi đáp Phò giá về kinh

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

5. Một số bài văn mẫu Phò giá về kinh

Để cảm nhận đầy đủ ý nghĩa của bài Phò giá về kinh, các em có thể tham khảo thêm một số bài văn mẫu dưới đây

Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7PHÂN MƠN : NGỮ VĂN Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 17 Ngày dạy : / / TÊN BÀI :Sông núi nước Nam[Nam quốc sơn hà] Lý Thường Kiệt Phò giá về kinh[Tụng giá hồn kinh sư] Trần Quang Khải A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh học và cảm nhận từ 2 văn bản :Văn bản 1 : 1. a] Nước Việt Nam của người Việt Nam, khơng kẻ nào xâm phạm, xâm phạm sẽ phải thấtbại thảm hại. b] Tình cảm tự hào dân tộc của ơng cha ta. 2. a] Những dấu hiệu hình thức cơ bản của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, như lượng câu chữ, cáchgieo vần. b] Tính chất biểu cảm [biểu hiện cảm xúc, tư tưởng] của văn bản này. Văn bản 2 : 1. a] Hào khí chiến thắng ngoại xâm và khát vọng hồ bình thời đại nhà Trần. b] Tình cảm u nước, tự hào dân tộc sâu sắc của Trần Quang Khải. 2. Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt, dồn nén cảm xúc tư tưởng trong một hình thức ngắn gọn. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : - Bảng phụ. - Dự kiến dạy học tích hợp trong bài này : + Văn - Tập làm văn [Văn biểu cảm, thơ thất ngơn tứ tuyệt, thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật]. + Văn - Tiếng Việt [Từ Hán Việt] HS : - Đọc văn bản - Đọc và nắm kĩ chú thích. - Trả lời các câu hỏi ở SGK.C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :I / Ổn định tổ chức : Điểm danh ? II / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ [Theo Đề trắc nghiệm A, B]. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới :1. Giới thiệu bài : Ở lớp 6, em đã học ba truyện trung đại viết bằng chữ Hán nào ? [HS kể tên]. Hơm nay, chúng ta tiếphọc thơ trữ tình trung đại. [Ghi bảng : Sơng núi nước Nam - Phò giá về kinh]. 2. Tổ chức các hoạt động :HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNGA. SƠNG NÚI NƯỚC NAM [NAMQUỐC SƠN HÀ]. * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu.Lệnh : Căn cứ vào lời giới thiệu sơlược vể thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ở- Tồn bài Nam quốc sơn hà có 4 câu,mỗi câu có 7 tiếng, vần “ư” hiệp ở cuốiA. SƠNG NÚI NƯỚCNAM [NAM QUỐCSƠN HÀ]. I. Giới thiệu : - Thơ thất ngơn tứ tuyệt. - Trang 64 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7chú thích [*], hãy nhận dạng thể thơcủa bài Nam quốc sơn hà về số câu,số chữ, cách gieo vần. - Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa,bản dịch thơ, giọng chậm, chắc, hàohùng, đanh thép và hứng khởi. Lệnh : HS đọc [Bản phiên âm, bảndịch nghĩa, bản dịch thơ ghi trên bảngphụ].- Nhận xét cách đọc. - Giải thích từ khó [Chủ thích / SGK /tr. 62. Lệnh : HS đọc chú thích [*] / SGK /tr.63 về tác giả. Hỏi : Sông núi nước Nam được xemlà Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên củanước ta.a] Nội dung Tuyên ngôn Độc lập ởđây là gì ? b] Nội dung Tuyên ngôn được trìnhbày bằng 4 ý : - Nêu tư tưởng chủ quyền dân tộc ViệtNam. - Xác định tính tất yếu của chân lý đó.- Cảnh báo quân xâm lược. - Khẳng định ý chỉ bảo vệ chủ quyềncủa chúng ta. Tương ứng với mỗi ý đó là câu thơnào ? Hỏi : Tại sao có thể tin rằng bài Sôngnúi nước Nam là của tác giả LíThường Kiệt ? * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - Hiểu vănbản.Lệnh : Đọc từng câu thơ [trong quátrình tìm hiểu]. Sông núi nước Nam vua Nam ở. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này làgì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Em hiểu Sông núi nước Namtrong lời thơ này theo cách nào dướiđây ? [1] Là những dòng sông, dãy núi ViệtNam. [2] Là giang sơn đất nước Việt Nam. [3] Là lãnh thổ của người Việt Nam. Hỏi : Dựa vào chú thích [1] trongSGK, hãy làm rõ nghĩa chữ đế trongNam đế. câu 1, 2, 4. - Nghe. - Đọc. - Nghe. - Đọc chú thích. a] Lời tuyên bố về chủ quyền của nướcta. b] - Sông núi nước Nam vua Nam ở. - Vằng vặc sách trời chia xứ sở. - Giặc dữ cớ sao phạm đến đây.- Chúng mày nhất định phải tan vỡ.- Các bản Tuyên ngôn Độc lập ở nước tathường được viết bởi những con ngườilỗi lạc. - Lí Thường Kiệt là nhân vật lỗi lạc thờiLí, có công dẹp Tống. - Vậy có thể ông là tác giả bài thơ này. - Đọc từng câu thơ. - Nam quốc sơn hà Nam đế cư.- Sông núi nước Nam vua Nam ở.- Theo cách [2] và [3].- Viết bằng chữ Hán.- Bản Tuyên ngôn độclập đầu tiên của dân tộc. - Tuyến bố về chủ quyềncủa đất nước và khẳngđịnh không một thể lựcnào được xâm phạm. - Tác giả : Lí ThườngKiệt. II. Đọc - Hiểu văn bản.- Trang 65 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7Hỏi : Từ đó, lời thơ Nam đế cư có ýxác định nơi ở của vua nước Nam, haynơi thuộc chủ quyền của nước ViệtNam ? Hỏi : Từ đây, lời thơ Nam quốc sơnhà Nam đế cư toát lên tư tưởng nàocủa Tuyên ngôn Độc lập ? Hỏi : Người viết đã bộc lộ tình cảm gìtrong bài thơ này ? Vằng vặc sách trời chia xứ sở. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này làgì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Nhận xét về âm điệu đặc biệtcủa lời thơ này. Hỏi : Âm điệu đó có tác dụng gì trongviệc diễn tả tư tưởng, cảm xúc về chủquyền đất nước ? Hỏi : Chân lí về chủ quyền đất nướcViệt Nam đã được ghi ở sách trời.Điều này có ý nghĩa gì ? Hỏi : Từ đó, lời thơ Tiệt nhiên địnhphận tại thiên thư bộc lộ tư tưởng gìcủa Tuyên ngôn Độc lập ? Lệnh : HS rút ra nội dung hai câu thơđầu. Giặc dữ cớ sao phạm đến đây. Hỏi :Ở dạng phiên âm, câu thơ này làgì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi :Câu thơ này gắn với lời nóithường ở cách nói như thế nào ? Hỏi : Từ đó, nội dung của bản Tuyênngôn Độc lập được bộc lộ ? Hỏi : Liên hệ với hoàn cảnh ra đời củabài Sông núi nước Nam, em hiểu lờicảnh báo này nhằm vào bọn xâm lượcnào ? Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Hỏi : Ở dạng phiên âm, câu thơ này làgì ? Nó được dịch nghĩa như thế nào ? Hỏi : Nhận xét giọng điệu của lời thơnày ? Hỏi : Từ đó, nội dung nào của Tuyênngôn Độc lập được phản ánh? Hỏi : Liên hệ với lịch sử dân tộc, hãychứng minh sự chính xác của lời tuyênngôn chiến thắng này ? - Đế là vua, vương cũng là vua. - Nhưng đế được coi lớn hơn vương. - Vậy chữ đế trong lời thơ này có ý nghĩatôn vinh vua nước Nam sánh ngang vớicác hoàng đế Trung Hoa. - Đế còn có nghĩa đại diện cho nhân dân.Nam đế là vua đại diện cho nhân dânViệt Nam. - Nghĩa hẹp : Nơi ở của vua nước Nam. - Nghĩa rộng : Nơi thuộc chủ quyền củaViệt Nam, vì vua gắn với nước.- Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủquyền của người Việt Nam. - Tình cảm yêu vua, yêu nước, tự hào dântộc. - Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. - Giới phận đó đã được định rõ ràng ởsách trời. - Hùng hồn, rắn rỏi. - Diễn tả sự vững vàng của tư tưởng. - Diễn tả niềm tin sắt đá vào chân lí này. - Tạo hoá đã định sẵn nước Việt Namcủa con người Việt Nam. - Khẳng định nước Việt Nam của ngườiViệt Nam là điều hiển nhiên, không thểthay đổi. - Nêu nội dung hai câu thơ đầu. - Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm. - Cớ sao mà kẻ thù lại đến xâm phạm. - Nói thẳng. Giọng chắc nịch.- Lời cảnh báo về hành động xâm lượcliều lĩnh, phi nghĩa của kẻ thù.- Nhằm vào quân xâm lược nhà Tống.- Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Chúng mày sẽ thất bại [mà chúng mày]phải nhận lấy. - Dõng dạc, chắc nịch, kiêu hãnh. 1] Hai câu đầu : Khẳng định rành rẽ, chắcnịch nước Nam là củangười Nam. Điều đó đãđược sách trời định sẵn,rõ ràng. - Trang 66 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7Lệnh : HS rút ra nội dung hai câu thơcuối. * HOẠT ĐỘNG 3 : Ghi nhớ.Lệnh : Từ nội dung bài học kết hợpvới phần Ghi nhớ trong SGK, em hãykhái quát [HS trao đổi nhóm để trảlời]. Hỏi : Sông núi nước Nam là văn bảnbiểu cảm. Ở đây, tư tưởng và cảm xúcvừa bộc lộ rõ lại vừa ẩn kín. Theo em : a] Tư tưởng lộ rõ trong văn bản là gì ? b] Cảm xúc ẩn kín trong văn bản làgì ? c] Văn bản Sông núi nước Nam bồiđắp tình cảm nào trong em ? Hỏi : Trong lịch sử dân tộc ta, ngoàiSông núi nước Nam em còn biếtnhững văn bản nào khác được gọi làTuyên ngôn Độc lập của nước ta ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ / SGK / tr. 65.B. PHÒ GIÁ VỀ KINH [TỤNG GIÁHOÀN KINH SƯ]. * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu.- Văn bản Phò giá về kinh là một bàithơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Lệnh : Dựa theo chú thích [*] SGK,hãy chỉ ra các dấu hiệu của thể thơnày. Hỏi : Có hai nội dung được phản ánhtrong văn bản : - Hào khí chiến thắng xâm lược. - Khát vọng hoà bình cho đất nước. Tương ứng với hai nội dung ấy là lờithơ nào ? - Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa,bản dịch thơ, giọng phấn chấn, hàohùng, chậm chắc, ngắt nhịp : 2/3. Lệnh : HS đọc [Bản phiên âm, bảndịch nghĩa, bản dịch thơ ghi trên bảngphụ]. Hỏi : Dựa vào chú thích trong SGK,hãy cho biết văn bản này liên quan thếnào đến lịch sử và tác giả của nó ? Hỏi : Theo em, bức tranh trong SGK- Cảnh báo về sự thất bại nhục nhãkhông thể tránh khỏi của quân xâm lược. - Khẳng định sức mạnh vô địch củaquân và dân nước ta trong cuộc chiếnđấu bảo vệ chủ quyền đất nước.- Quân và dân thời Lí dưới sự chỉ huycủa Lí Thường Kiệt đã đánh tan đạoquân xâm lược Tống, bảo vệ bờ cõi nướcta. - Nêu nội dung hai câu thơ cuối. - Thảo luận nhóm để trả lời. a] Khẳng định trước kẻ thù về chủ quyềnđất nước ta và ý chí quyết tâm bảo vệ chủquyền đó. b] Niềm tự hào, tự tin vào chủ quyền dântộc. Tinh thần phản kháng chiến tranhxâm lược của ngoại bang. c] Tự hào về truyền thống đấu tranh giữnước, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đấtnước của ông cha ta. - Tin tưởng vào sự bền vững của độc lậpdân tộc. TL : - Văn bản Bình ngô đại cáo củaNguyễn Trãi.- Văn bản Tuyên ngôn Độc lập của HồChủ tịch. - Đọc ghi nhớ. - Toàn bài Phò giá về kinh gồm bốn câu,mỗi câu có năm tiếng, vần hiệp ở tiếngcuối câu 2 và câu 4 [quan, san].2] Hai câu sau : Răn đe kẻ thù khôngđược xâm phạm. Nếuxâm phạm thì sẽ chuốclấy thất bại thảm hại. III. Ghi nhớ : Ghi nhớ SGK / tr. 65. B. PHÒ GIÁ VỀ KINH[TỤNG GIÁ HOÀNKINH SƯ]. I. Giới thiệu :- Thất ngũ ngôn tứ tuyệt. - Trang 67 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7minh hoạ cho ý thơ nào ? Nếu cần đặt tên, em sẽ ghi dòng chữnào dưới bức tranh đó ? * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu vănbản.Lệnh : HS đọc lại hai câu thơ đầu. Hỏi : Ở dạng phiên âm, hai câu đầubài thơ là gì ? - Hai câu đó được dịch nghĩa như thếnào ?Hỏi : Những chiến công nào đượcnhắc tới trong lời thơ này ? Các chiến công đó gọi nhắc những sựkiện lịch sử nổi tiếng nào của dân tộcta trong quá khứ ? Hỏi : Theo em, những bài thơ trên, cógì đáng chú ý về : - Cách dùng từ ? - Cách nhắc tới các địa danh ? - Cách tạo đối xứng ? - Giọng điệu ? Hỏi : Điều đó có tác dụng gì trongviệc diễn tả : a] Hiện thực kháng chiến chống ngoạixâm ? b] Tình cảm của người viết lời thơ này? Lệnh : HS đọc hai câu thơ cuối. Hỏi : Ở dạng phiên âm, hai câu cuốicủa bài thơ là gì ? Hai câu đó được địch nghĩa như thếnào ? Hỏi : Lời thơ này nói tiếp về chiếnthắng hay nói về vấn đề nào khác ? Hỏi : Tác giả mong ước về một đấtnước như thế nào ? Hỏi : Lời thơ nào cổ động cho việcxây dựng đất nước mãi mãi vữngbền ? Hỏi : Ở bản phiên âm tu trí lực cónghĩa mạnh hơn, đó là nên dốc hết sứclực. Điều này, cho thấy tác giả mongmỏi gì ở dân tộc ? Hỏi : Tác giả mong mỏi và cổ độngcho công cuộc xây dựng đất nước sauchiến tranh. Điều này cho thấy tưtưởng và tình cảm nào của tác giảtrước vận mệnh của đất nước ? Hỏi : Theo em, niềm hi vọng lớn củatác giả về tương lai tươi sáng vững bềncủa đất nước đã phản ánh khát vọngnào của dân tộc ta thời Trần ? - Chương dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù- Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu. - Nghe. - Đọc. - Chiến thắng quân Mông- Nguyên đờiTrần. - Trần Quang Khải là tướng giỏi thờiTrần có công lớn trong cuộc thắng giặc ởHàm Tử và Chương Dương lại là Ngườicó những vần thơ “sâu xa lí thú”. - Minh hoạ ý thơ đầu. [Một số HS tự bộc lộ, chẳng hạn : Hoàkhí thời Trần; Sự tích Hàm Tử ChươngDương; Chương Dương cướp giáogiặc ] - Đọc. - Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan. - Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương. Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử. - Hai chiến thắng Chương Dương vàHàm Tử. - Hai trận thắng lớn trên sông Hồng thờiTrần đại thắng quân xâm lược Mông -Nguyên. - Động từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp[đoạt, cầm ]. - Hai địa danh nổi tiếng được nhắc liền[Chương Dương, Hàm Tử].- Câu trên đối xứng với câu dưới cả vềthanh, nhịp, ý. - Khoẻ, hùng tráng. a] Tái hiện không khí chiến thắng oanhliệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu vớiquân giặc Mông - Nguyên. Phản ánh sựthất bại thảm hại của kẻ thù. b] Tình cảm phấn chấn, tự hào của tácgiả. - Đọc. - Viết bằng chữ Hán. - Phản ánh chiến thắngquân Mông - Nguyên đờiTrần. - Tác giả : Trần QuangKhải. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1] Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng xâmlược. - Trang 68 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7Hỏi : Khát vọng đó có biến thành hiệnthực ở thời nhà Trần không ? Hãy dựa vào kiến thức lịch sử để minhchứng điều này ? * HOẠT ĐỘNG 3 : Ghi nhớ.Hỏi : Bài học cho em hiểu đượcnhững nội dung hiện thực nào đượcphản ánh trong văn bản Phò giá vềkinh ?Hỏi : Từ nội dung đó, tư tưởng và tìnhcảm nào được bộc lộ ? Hỏi : Tư tưởng tình cảm đó là củariêng tác giả hay của chung dân tộcthời Trần ? Vì sao em khẳng định như thế ? Hỏi : Theo em, vì sao lời thơ Phò giávề kinh giản dị, không hoa mĩ và vẫngợi được cảm xúc người đọc về hàokhí chiến thắng và khát vọng hoà bìnhdân tộc ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ ? SGK / tr.68. * HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập. - Thái bình tu trí lực Vạn cổ thư gian san. - Thái bình rồi nên dốc hết sức lực. Muôn đời vẫn còn non sông này. - Nói về xây dựng đất nước thời bình. - Một đất nước vững bền mãi mãi[Non nước ấy ngàn thu]. - Thái bình nên gắng sức. - Khi đất nước đã thái bình, chúng ta cầntập trung hết công sức vào việc xây dựngđất nước mạnh giàu, không nên quá saysưa với chiến thắng. - Chuộng hoà bình. - Hi vọng vào tương lai tươi sáng. - Tin ở sức mạnh xây dựng của nhân dân.- Khát vọng hoà bình. - Xây dựng đất nước bền vững muôn đời. - Thời Trần, sau hai cuộc kháng chiếnchống giặc Mông - Nguyên là thời kì tháibình thịnh trị khá dài trong lịch sử dântộc ta. - Hào khí chiến thắng giặc ngoại xâm. - Khát vọng xây dựng đất nước thờiTrần. - Niềm tin chiến thắng quân xâm lược. - Mong ước, hi vọng về đất nước bềnvững thanh bình.- Của tác giả cũng là của dân tộc. - Vì Trần Quang Khải là vị tướng tài đạidiện cho ý chí và sức mạnh của dân tộcthời Trần. - Thảo luận nhóm để trả lời. - Vì nó được tạo bởi hào quang chiếnthắng của dân tộc vừa diễn ra. - Vì nó được viết bằng tấm lòng chânthành nồng nhiệt của tác giả đối với vậnmệnh đất nước. - Nó được chiếu rọi bởi hào khí thờiTrần. - Đọc Ghi nhớ. 2] Hai câu cuối : Khát vọng thái bình vàxây dựng, phát triển đấtnước muôn đời bền vữngcủa dân tộc ta. III. Ghi nhớ : Ghi nhớ / SGK / tr. 68.IV. Luyện tập :IV / Củng cố : Phát biểu cảm nghĩ về từng bài thơ. V / Dặn dò : - Về nhà : + Học thuộc hai bài thơ và Ghi nhớ. + Làm Bài tập 2,3 / Bài tập Ngữ văn / tr. 33,34. +Đọc / SGK / tr. 68,69. - Trang 69 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7 - Chuẩn bị bài mới : + Đọc văn bản “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Bài ca CônSơn” SGK/ tr. 75 - 81. Đọc kĩ chú thích và trả lời câu hỏi. & & & PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 18 Ngày dạy : / / TÊN BÀI :Töø Haùn VieätA / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt. - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :GV : - SGK, SGV7. - Bảng phụ, đèn chiếu. - Dự kiến dạy tích hợp : + Tiếng Việt - Văn học [Văn bản : Sông núi nước Nam].+ Tiếng Việt - Tập làm văn [Tìm hiểu chung về văn biểu cảm]. HS : - Giấy trong, giấy khổ lớn, bút dạ. - Đọc bài SGK. - Chuẩn bị ý kiến trả lời cho từng phần bài học. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :I / Ổn định tổ chức : Sĩ số ? II / Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ. - Có mấy loại đại từ ? Kể ra. Cho ví dụ. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới :1. Giới thiệu bài : [* Hoạt động 1]. 2. Tổ chức các hoạt động :HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG* HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại bài từmượn ở lớp 6. Lệnh : Nêu nguồn vay mượn củatiếng Việt. * Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểuvề ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt vàcấu tạo của từ ghép Hán Việt. * HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu nghĩacủa yếu tố Hán Việt. Lệnh : HS đọc to, rõ bản phiên âm bàithơ Nam quốc sơn hà. Hỏi : Các tiếng Nam, quốc, sơn, hànghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùngđộc lập. Tiếng nào không thể dùng độc- Có 2 nguồn vay mượn là tiếng Hán vàtiếng Ấn - Âu. - Nghe. - Đọc. TL : [trên giấy trong, đưa đèn chiếu]: + Nam : phương Nam [có thể dùng độcI. Bài học : 1] Đơn vị cấu tạo từHán Việt : - Là yếu tố Hán Việt. - Có thể dùng độc lập. - Trang 70 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7lập ? * Miền nam, phía nam, gió [nồm]nam. * Không thể nói : - yêu quốc mà phải nói là yêu nước.- leo sơn leo núi. - lội hà lội sông. * Khi chơi cờ tướng, cơ thể nói tốtqua hà hoặc tốt sang hà. Đây là cáchnói được quen dùng [quán ngữ] để chỉquân tốt vượt qua một khoảng cáchquy ước giữa bàn cờ gọi là sông. Lệnh : Phân biệt nghĩa của các yếu tốđồng âm thiên trong : thiên thư, thiênniên kỉ, thiên lí mã, thiên đô về ThăngLong. - Chỉ định HS đọc to Ghi nhớ 1 /SGK/ tr.69. * Bài tập nhanh : [Bảng phụ]. 1] Giải thích ý nghĩa các yếu tố HánViệt trong thành ngữ : Tứ hải giaihuynh đệ. 2] Tìm thêm các yếu tố thiên khác bayêu tố thiên đã giải nghĩa. Minh hoạ bằng ví dụ : - Trọng tài thường thiên vị đội chủnhà. - Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ. [Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp] Hồ Chí Minh.* HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu cấu tạocủa từ ghép Hán Việt. Lệnh : Nhắc lại các loại từ ghép trongtiếng Việt. Hỏi : Dựa vào đặc điểm của từ ghépđẳng lập tiếng Việt, em có nhận xét gìvề các từ : sơn hà, xâm phạm, giangsan ? Bổ sung : Có 2 yếu tố có nghĩa làsông : hà, giang. Hỏi : Dựa vào đặc điểm của từ ghépchính phụ, em có nhận xét gì về các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm ? Nêu vấn đề : Hỏi : Dựa vào kết quả trên, em hãy sosánh vị trí của 2 yếu tố chính - phụlập]. + quốc : nước } không+ sơn : núi } dùng+ hà : sông } độc lập.- Nghe. - Thiên thư [thiên : trời]. - Thiên niên kỉ, thiên lí mã [thiên : mộtnghìn].- Thiên đô về Thăng Long [thiên : dời,di, di dời].- Đọc Ghi nhớ 1.1] Tứ ; bốn; hải : biển; giai : đều;huynh : anh; đệ : em ⇒ Nghĩa chung :Bốn biển đều là anh em. 2] - Thiên vị, thiên kiến, thiên ải,[thiên ; nghiêng, lệch]. - Đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóngsự [thiên : phần]. - Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.- Sơn hà, xâm phạm, giang san : từghép đẳng lập. + Giải thích : + sơn hà = núi + sông. + xâm phạm = chiếm + lấn. + giang san = sông + núi. - Ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiênthư, thạch mã, tái phạm : từ ghép chínhphụ. a] Nhóm : ái quốc, thủ môn, chiếnthắng có yếu tố chính đứng trước, yếu tốphụ đứng sau. b] Nhóm thiên thư, thạch mã, tái phạmcó yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chínhđứng sau. - Không dùng độc lập. Ghi nhớ 1 / SGK / tr. 69.2] Từ ghép Hán Việt : - Trang 71 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7trong từ ghép tiếng Việt và từ ghéptiếng Việt ? Cho ví dụ để so sánh. Lệnh : HS đọc to Ghi nhớ 2 / SGK /tr.70. * Bài tập nhanh : [Bảng phụ].Phân loại nhóm từ sau thành từ ghépđẳng lập và từ ghép chính phụ : thiênđịa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiêncố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì,hoan hỉ, ngư nghiệp. Giải thích các yếu tố trong nhóm từtrên. * HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫnluyện tập Tổ chức cho HS làm trên giấy trong /giấy khổ lớn / trên bảng [theo nhóm]. BT1/SGK/tr.70Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việtđồng âm : Hoa, phi, tham, gia. BT2 / SGK / tr.71. Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố :quốc, sơn, cư, bại. BT3 / SGK / tr.71. Xếp các từ ghép Hán Việt theo hainhóm :a] chính - phụ. b] phụ - chính. BT4 / SGK / tr.71. Tính 5 từ ghép Hán Việt cho mỗinhóm : a] phụ - chính. b] chính - phụ. - Trong tiếng Việt : vị trí chính - phụ. Ví dụ : Máy khâu, cây cam, cá chép, chợCồn - Trong từ ghép Hán Việt : có cả chính -phụ và phụ - chính. a] Từ ghép đẳng lập : - Thiên địa = trời + đất. - khuyển mã = chó + ngựa.- kiên cố = vững chắc.- nhật nguyệt = mặt trời + mặt trăng. - hoan hỉ = mừng + vui. b] Từ ghép chính phụ : - đại lộ = lớn + đường [đi]. - hải đăng = biển + đèn. - tân binh = mới + lính [chiễn sĩ]. - quốc kì = nước + cờ [lá]. - Làm bài tập trên giấy trong / giấy khổlớn / trên bảng [theo nhóm]. 1] - Hoa 1 : chỉ sự vật, cơ quan sinh sảnhữu tính của cây hạt kín. - Hoa 2 : phồn hoa, bóng bẩy.- Phi 1 : bay. - Phi 2 : trái với lẽ phải, trái với phápluật. - Phi 3 : vợ thứ của vua, thường xếp dướihoàng hậu. - Tham 1 : ham muốn. - Tham 2 : dự vào, tham dự vào. - Gia 1 : nhà. - Gia 2 : thêm vào. 2] - Quốc : quốc lộ, quốc huy. quốc ca.quốc kì, ái quốc - Sơn : sơn hà, giang sơn, sơn lâm, kiểmlâm. Lâm sản - Bại : thảm bại, chiến bại, thất bại, đạibại, bại vong 3] a] Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tốphụ đứng sau : Hữu ích, phát thanh,bảo mật, phong toả. b] Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tốchính đững sau ; thi nhân, đại thắng,tân binh, hậu đãi. 4] [HS tự làm]. Ghi nhớ 2 / SGK / tr.70II. Luyện tập : BT1 - 4 / SGK / tr. 70-71.IV / Củng cố : [*Hoạt động 4].- Trang 72 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7V / Dặn dò : - Về nhà : + Học thuộc 2 Ghi nhớ. + Vận dụng đúng từ Hán Việt khi viết văn bản biểu cảm và trong giao tiếp xã hội.+ Làm bài tập 4-5 / Bài tập Ngữ văn 7 / tr 35, 36. - Chuẩn bị bài mới : + Đọc tìm hiểu bài : Từ Hán Việt [tiếp theo] / SGK/ tr. 81-84. + Chuẩn bị ý kiến phát biểu cho từng phần bài học. & & & PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 19 Ngày dạy : / / TÊN BÀI :Tr¶ bµi lµm v¨n sè 1Văn tự sự, miêu tả[Ở nhà ] A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :- Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6. - Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :GV : + Chấm bài. + Nắm ưu, khuyết của bài làm HS để tuyên dương và rút kinh nghiệm cụ thể. HS : Tự đánh giá bài làm của cá nhân. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :I / Ổn định tổ chức : Sĩ số ? II / Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong quá trình trả bài. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới :1. Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp tiết trả bài. 2. Tổ chức các hoạt động :HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG* HOẠT ĐỘNG 1 : Lời dẫn và đọckiểm tra. - Giới thiệu đề bài. - Nhấn mạnh. + Rất cần ôn tập lại văn tự sự vì : * Trong tự sự có miêu tả và ngược lại.* Trong biểu cảm có yếu tố tự sự miêutả và ngược lại. * Muốn viết văn bản biểu cảm tốt phảithành thạo về văn tự sự. - Đọc 1 bài làm của HS và cho HSnhận xét về bài viết ấy. + Lớp 7/ 6 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn sửalỗi về kiểu bài. - Nghe và học tập. - Nghe và nhận xét 1 bài viết. - HS thảo luận về 1 bài viết. I. Đề bài : * Đề 1 / SGK / tr. 44 : Kể cho bố mẹ nghe mộtcâu chuyện lí thú [hoặccảm động, hoặc buồncười ] mà em đã gặp ởtrường. II. Sửa lỗi : - Trang 73 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7Lệnh : HS thảo luận về bài viết GVvừa đọc. Hỏi : Ngôi kể có phù hợp không ? Hỏi : Có đúng lời văn của bạn không ?Hỏi : Có sáng tạo không ? - Kết luận bằng cách chốt lại nhữngkiến thức cơ bản về văn tự sự. * HOẠT ĐỘNG 3 : Đọc so sánh vànhận xét. - Chỉ định HS đọc 1 bài viết khá nhấtvà 1 bài viết có nhiều sai sót để nhậnxét ưu, khuyết từng bài theo yêu cầucủa đề. Lớp7/6:…………………………………………………………………………- Chốt lại những kiến thứ cơ bản vềvăn miêu tả. * HOẠT ĐỘNG 4 : Trả bài, đọc,trao đổi, rút kinh nghiệm. - Trả bài cho HS, HS đổi bài cho nhau,đọc bài của nhau, cùng sửa chữa cáclỗi cho nhau. * HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫnluyện tập ở nhà. 1. HS tự sửa hết lỗi trong bàiviết củamình. 2. Chọn và viết thành bài văn hoànchỉnh theo : Đề 4 / SGK / tr. 45. Miêutả chân dung một người bạn của em. - Nghe. - Đọc 2 bài viết [2 HS]. - Nhận xét ưu, khuyết điểm từng bài. - Nghe. - Trao đổi, đọc bài, sửa chữa lỗi. - Về nhà : 1. Tự sửa lỗi trong bài làm. 2. Viết bài hoàn chỉnh theo Đề 4 SGK /tr. 45.- Ngôi kể : ngôi thứ nhất.- Lời văn : trong sánghồn nhiên.- Cách viết : sáng tạo. * Kiểu văn bản, phươngthức biểu đạt tự sự vớimục đích giao tiếp làtrình bày diễn biến sựviệc. III. Đọc bài, so sánh,nhận xét : - Đọc bài khá. - Đọc bài có nhiều saisót. - Rút ra ưu, khuyết. * Tự sự có thể kết hợpvới miêu tả. IV. Trả bài, rút kinhnghiệm : HS tự làm. V. Luyện tập ở nhà : HS tự làm theo hướngdẫn. IV / Củng cố : Viết một bài văn tự sự cần bảo đảm yêu cầu gì ? V / Dặn dò : - Về nhà : Thực hiện theo *Hoạt động 5. - Chuẩn bị bài mới : + Đọc, tìm hiểu bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm / SGK/ tr. 71- 74. + Chuẩn bị ý kiến phát biểu cho từng phần bài học. & & & PHÂN MÔN : TẬP LÀM VĂN Ngày soạn : / / TUẦN : 05 - TIẾT : 20 Ngày dạy : / / TÊN BÀI :- Trang 74 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7T×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶mA / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu rõ :- Văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm. cảm xúc của con người. - Phân biệt được biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đótrong văn bản. - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này. B / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :GV : + SGK 7 - SGV 7 + Đèn chiếu, bảng phụ. + Dự kiến dạy tích hợp : - Tập làm văn - Văn [Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư]. - Tập làm văn - Tiếng Việt [Từ Hán Việt]. HS : + SGK 6, 7 + Giấy trong + Bút dạ. + Ôn văn tự sự, miêu tả. + Đọc bài SGK - Chuẩn bị ý kiến trả lời cho từng phần bài học. C / CÁC BƯỚC LÊN LỚP :I / Ổn định tổ chức : Điểm danh ? II / Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại những yêu cầu cần thiết khi làm một bài miêu tả hay bài văn tự sự.III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới :1. Giới thiệu bài : Giới thiệu một vài tập thơ, bài báo, bức thư mang nội dung biểu cảm để HS thấy trong thực tế có nhiềuvà phổ biến. Từ đó, GV dẫn dắt vào bài học [Ghi bảng : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm]. 2. Tổ chức các hoạt động :HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG* HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kháiniệm nhu cầu biểu cảm và văn biểucảm. Nêu vấn đề 1 : Thử vận dụng các kiến thức về từ HánViệt đã học để giải thích nghĩa đen cácyếu tố : nhu, cầu [nhu cầu] ; biểu,cảm [biểu cảm]. Nhấn mạnh : Nhu cầu biểu cảm là mong muốn đượcbày tỏ những rung động của mìnhthành lời văn, lời thơ [Ghi bảng]. Nêu vấn đề 2 : Hỏi : Trong cuộc sống hằng ngày, cókhi nào các em xúc động trước mộtcảnh đẹp thiên nhiên hoặc một cử chỉcao thượng của cha mẹ, thầy cô, bạnbè ? [Gợi dẫn để HS trả lời]. Nhấn mạnh : + Là con người, ai cũng có những- nhu : cần phải có ; cầu : mong muốn→ nhu cầu : mong muốn có. - biểu : thể hiện ra bên ngoài, cảm : rungđộng và mến phục → biểu cảm : rungđộng được thể hiện ra bằng lời thơ, lờivăn. - TL : Trả lời hoặc kể ngắn về nhữngkhoảng khắc xúc động mà mình đã trảiqua. I. Bài học : 1. Nhu cầu văn biểu cảmvà văn biểu cảm :a. Nhu cầu biểu cảm : Nhu cầu biểu cảm là mongmuốn được bày tỏ nhữngrung động của mình thànhlời văn, lời thơ. - Trang 75 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7giây phút rung động như vậy. Nhờ nómà các nhà văn, nhà thơ đã viết nênnhững tác phẩm hay, gợi ra được sựđồng cảm ở người đọc. + Văn biểu cảm chỉ là một trong vôvàn những cách biểu cảm của conngười như ca hát, vẽ tranh, gảy đàn,ngâm thơ Hỏi : Vậy, em hãy cho biết thế nào làvăn biểu cảm ? Hỏi : Văn biểu cảm còn được gọi là gìnữa và nó bao gồm mấy loại ? Lệnh : HS đọc Ghi nhớ [Chấm 1, 2] /SGK / tr. 73. * Khắc sâu kiến thức bằng ví dụ : Treo bảng phụ : [Hai câi ca dao /SGK / tr. 71]/ Lệnh : HS đọc câu ca dao 1. Hỏi : Có phải câu ca dao kể chuyện vềcon cuốc hay không ? Hỏi : Hình ảnh con cuốc gợi cho tanhững liên tưởng gì ? Hỏi : Câu ca dao có ngữ điệu gì ? Hỏi : Ngữ điệu ấy có liên quan gì đếnnội dung câu ca dao ? Giải thích nhanh câu ca dao 2: Biện pháp tư từ so sánh :Thân em như chẽn lúa đòng đòng. Có tác dụng gắn việc gợi cảm với biểucảm, lấy chẽn lúa đòng đòng để bàytỏ nỗi lòng mình : niềm vui hồn nhiên,trong trẻo có pha chút bâng khuâng,mơ hồ * Đó là hai câu ca dao trữ tình. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặcđiểm của văn biểu cảm. Lệnh : HS đọc kĩ hai đoạn văn / SGK/tr. 72.Hỏi : Mỗi đoạn văn biểu đạt nội dunggì ? Hỏi : Cũng là văn bản biểu cảm.nhưng cách biểu cảm của hai đoạn văncó gì khác nhau ? Tại sao ? - Nghe. - Nêu khái niệm về văn biểu cảm. TL : Văn trữ tình, gồm thơ trữ tình, cadao trữ tình, tuỳ bút, thư từ - Đọc Ghi nhớ [Chấm 1,2]. - Đọc câu ca dao 1. - Không phải kể chuyện con cuốc [mà kểchuyện con người ]. - Gợi liên tưởng đến một tiếng kêuthương nao lòng, vô vọng. - Ngữ điệu cảm thán, trực tiếp bày tỏ nỗilòng. - Ngữ điệu cảm thán là một phương tiệncú pháp biểu những nội dung trữ tìnhhướng nội, ở đây, ngữ điệu ấy chính lànội dung thông tin tình cảm của câu cadao. - Nghe. - Đọc hai đoạn văn [2HS]. - Thảo luận nhóm để trả lời [trên giấytrong, đưa đèn chiếu] : + Đoạn văn 1 : Biểu đạt nội dung nhớbạn, nỗi nhớ gắn liền với những kỉ niệm. + Đoạn văn 2 : Biểu hiện tình cảm gắnbó với quê hương đất nước. - Khác nhau : + Đoạn văn 1 : Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng,tức là biểu cảm trực tiếp. b. Văn biểu cảm : Ghi nhớ [Chấm 1,2/SGK / tr. 73. 2] Đặc điểm chung củavăn biểu cảm : - Trang 76 - Giáo viên : VÕ HỒNG LONG - Trường THCS Trần Hưng Đạo Ngữ văn 7Lưu ý : Việc phân biệt biểu cảm trực tiếp vàbiểu cảm gián tiếp chỉ có ý nghĩatương đối. Dù trực tiếp hay gián tiếpthì tình cảm vẫn là nội dung thông tinchủ yếu của văn biểu cảm. Hỏi : Có ý kiến cho rằng tình cảm,cảm xúc trong văn biểu cảm phải làtình cảm, cảm xúc thấm nhuần tưtưởng nhân văn ? Qua hai đoạn văntrên, em có tán thành với ý kiến đókhông ? Lệnh : HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ[Chấm 3,4] / SGK / tr. 73. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫnluyện tập. BT1,2 / SGK/ tr. 73, 74. 1] So sánh đoạn văn không biểu cảmvà đoạn văn biểu cảm. Chỉ ra nội dungtình cảm và các yếu tố tưởng tượng,lời văn khêu gợi trong bài biểu cảm. 2] Chỉ ra nội dung biểu cảm trong haibài thơ Sông núi Nước Nam và Phògiá về kinh. BT 3* / SGK / tr. 74 [Không bắtbuộc]. - Nếu làm, chú ý tuyên dương HS. BT 4 / SGK / tr. 74.- HS sưu tầm một số đoạn văn xuôibiểu cảm [làm trên lớp / ở nhà].+ Đoạn văn 2 : Thông qua việc miêu tảtiếng hát trong đêm khuya trên đài đểbày tỏ cảm xúc, tức là biểu cảm giántiếp. - Nghe. - Đọc lại Ghi nhớ phần 1. - Tình cảm trong hai đoạn văn : tình yêucon người, tình yêu Tổ quốc - những tìnhcảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Đọc Ghi nhớ [Chấm 3,4]. 1] Xác định : Đoạn văn 2 : Đoạn vănbiểu cảm : Dẫn chứng : hàng trăm đoá hoa ở đầucành. [tả] như một lời chào hạnh phúc[cảm], màu đỏ thắm [tả] hân hoan, sayđắm [cảm], dáng cây màu gỉ đồng [tả ]trông dân dã [cảm], cành hoa khumkhum [tả] như muốn phong lại cái nụcười má lúm đồng tiền [cảm] → Cảmxúc lớn hơn : ngẩn ngơ ngắm hoa hảiđường. 2] Hai bài thơ đều biểu cảm trực tiếp, nêutư tưởng, tình cảm, không thông qua mộtphương tiện trung gian như miêu tả, kểchuyện. 3] Kể tên những văn bản biểu cảm [đãhọc]. 4] Sưu tầm văn xuôi biểu cảm. Ghi nhớ [Chấm 3,4] /SGK / tr. 73. II. Luyện tập : BT 1 - 4 / SGK / tr. 73 -74. IV / Củng cố : [* Hoạt động 3]. - HS đọc lại toàn bộ Ghi nhớ / SGK / tr. 73. V / Dặn dò : - Về nhà : + HS học thuộc Ghi nhớ + Xem lại các BT đã làm. + Làm BT 1,2,4 / Sách BT Ngữ văn 7 / tr. 37 - 39.- Chuẩn bị bài mới : “Đặc điểm của văn biểu cảm”- Trang 77 -

Video liên quan

Chủ Đề