Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

MIỀN NAM

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

[email protected]

HCCN TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

[email protected]

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Phan Thu Bừng

Hóa Chất Công Nghiệp

0981 370 387

[email protected]

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Phạm Quang Tú

Hóa Chất Công Nghiệp

0869 587 886

[email protected]

HCCN TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (028).220.060.06

[email protected]

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

[email protected]

HCCN TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hotline

Hóa Chất Công Nghiệp

0901 081 154

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Đỗ Quốc Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 25 29 29

[email protected]

Chất điện giải bao gồm các khoáng chất tích điện trong cơ thể với vai trò duy trì sự cân bằng nước và các chất lỏng trong cơ thể. Trong đó, Clorua là khoáng chất tích điện quan trọng nhất, thường hoạt động cùng với các chất điện giải khác như natri và kali để giúp cân bằng acid và bazơ trong cơ thể.

Sự cân bằng này có mối liên quan mật thiết đến hoạt động bình thường của cơ, tim và hệ thần kinh. Cùng với đó, sự hấp thụ và bài tiết chất lỏng của cơ thể cũng cần có sự cân bằng này để duy trì ổn định. Khi hạ clo máu, cơ thể có thể đi vào trạng thái mất nước. Trái lại, nếu như nồng độ clo máu tăng lên quá cao, đây là dấu hiệu cho thấy thận của bạn đang gặp bất thường.

Khi bị mất cân bằng nồng độ clo máu, cơ thể sẽ có những biểu hiện sau:

  • Mệt mỏi, người uể oải.
  • Yếu cơ, khó thở.
  • Tiêu chảy kéo dài, thường xuyên nôn mửa.
  • Khát nước.
  • Huyết áp tăng cao,...

1.2. Thế nào là xét nghiệm clo máu?

Xét nghiệm clo máu còn có tên gọi khác là xét nghiệm Cl là một xét nghiệm máu cơ bản dùng để đo nồng độ clo máu của bệnh nhân. Kết quả của xét nghiệm này cho biết nồng độ clo hiện tại trong máu của bạn ở mức bình thường hay đang bị mất cân bằng, từ đó giúp các bác sĩ có những chẩn đoán nhất định về tình trạng sức khỏe.

Các vấn đề sức khỏe có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm clo máu bao gồm:

  • Nhiễm acid hoặc nhiễm kiềm.
  • Bệnh thận.
  • Vấn đề tim mạch.
  • Bệnh gan.
  • Huyết áp cao,...
  • Bệnh đái tháo đường.

Những bệnh lý này có thể gây ra mất cân bằng chất điện giải, từ đó làm thay đổi nồng độ clo máu. Thông thường, khi bệnh nhân có dấu hiệu suy nhược, mệt mỏi thường xuyên hoặc có biểu hiện mất nước, xét nghiệm clo máu là một trong những đề nghị thường xuyên nhất từ bác sĩ.

Ở phạm vi bình thường, nồng độ clorua trong máu dao động từ 96 đến 106 Meq/L.

Nếu như nồng độ clo máu của bạn cao hơn 106 Meq/L, bạn có khả năng đang gặp các vấn đề về thận như nhiễm toan ống thận (xảy ra khi thận không thể loại bỏ hoàn toàn acid từ máu vào nước tiểu). Ngoài ra, mức clorua máu cao cũng có thể đến từ những nguyên nhân sau:

  • Do thuốc điều trị bệnh tăng nhãn áp.
  • Ngộ độc bromua.
  • Nhiễm kiềm hô hấp: xảy ra khi có lượng Carbon dioxide thấp trong máu của bệnh nhân.
  • Mất nước nghiêm trọng.

Mức clorua thấp trong máu có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là vấn đề tạm thời như mất nước, nôn mửa,... hay cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng như:

Chất điện giải có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người, liên quan trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá quan trọng. Các chất này được cung cấp thông qua nước uống, thức ăn. Nếu như mất điện giải sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, do đó cần duy trì cung cấp chúng vào cơ thể hàng ngày.


17/04/2020 | Ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm điện giải đồ là gì?
08/01/2020 | Xét nghiệm điện giải đồ nhằm định lượng nồng độ Na, K, Cl
10/08/2019 | Xét nghiệm điện giải đồ được chỉ định khi nào?
04/09/2016 | Hệ thống Renin-Angiotensin-Aldosterone: vai trò trong điều hòa thăng bằng điện giải, thể tích máu và huyết áp

1. Chất điện giải gồm những gì?

Chất điện giải là những vi chất mang điện tích có trong cơ thể. Natri, Kali, Clo là các ion quan trọng và được sử dụng trong việc chẩn đoán các bệnh liên quan đến mất nước điện giải. Những ion này được màng tế bào sử dụng để duy trì điện áp trên màng tế bào và mang xung điện đến các tế bào khác.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 1: Chất điện giải là những ion mang điện tích trong cơ thể

Các chất này có vai trò: cân bằng pH của máu; duy trì cân bằng nội môi, cân bằng các dịch trong cơ thể; vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể; tham gia vào quá trình điều hòa chức năng thần kinh và tim,…

Bình thường, chất điện giải luôn có sự cân bằng giữa 2 phía trong và ngoài màng tế bào để các hoạt động của cơ thể được diễn ra bình thường. Tuy nhiên, khi cơ thể mắc phải một bệnh lý hay có những thay đổi nào khác sẽ làm mất cân bằng điện giải gây ra tình trạng rối loạn điện giải trong máu.

Định lượng các ion điện giải trong cơ thể được thực hiện thông qua xét nghiệm điện giải đồ. Xét nghiệm này giúp đánh giá nồng độ các ion này cao, thấp hay bình thường từ đó xác định bệnh nhân có tình trạng rối loạn điện giải không để đưa ra chẩn đoán và cách thức bổ sung điện giải cho phù hợp.

- Xét nghiệm được tiến hành phân tích trên mẫu huyết thanh của bệnh nhân. Bệnh nhân nên xét nghiệm vào buổi sáng sớm để cho kết quả chính xác nhất.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 2: Các ion điện giải luôn được cân bằng giữa trong và ngoài màng tế bào

- Xét nghiệm này thường được thực hiện trong một số trường hợp như sau:

+ Bệnh nhân có tình trạng mất nước, rối loạn điện giải gặp trong nôn, tiêu chảy, chấn thương, bệnh nhân thấy hoa mắt chóng mặt, tim đập bất thường,…

+ Theo dõi tình trạng một số bệnh lý mắc phải như tim mạch, huyết áp, bệnh về gan,…

3. Ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm điện giải đồ

Ý nghĩa xét nghiệm điện giải đồ được thể hiện thông qua các giá trị định lượng các ion Natri, Kali, Clo như sau:

3.1. Nồng độ Clo trong máu

Clo là một anion chính của dịch ngoài tế bào. Nồng độ Clo máu tỷ lệ nghịch với nồng độ bicacbonat (HCO3 -) do các ion này phản ánh tình trạng cân bằng acid - bazơ trong cơ thể.

- Clo có các chức năng như sau:

Tham gia duy trì cân bằng điện tích giữa trong và ngoài màng tế bào.

Tham gia vào hệ đệm của cơ thể.

Duy trì áp lực thẩm thấu và cân bằng nước.

Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng vào tế bào.

Clo được bài xuất qua thận và theo đường nước tiểu ra ngoài. Clo thường được thấy kết hợp với ion Natri nên thay đổi nồng độ Natri sẽ kéo theo sự thay đổi tương ứng nồng độ Clo.

- Giá trị bình thường của Clo trong máu là: 90 - 110 mmol/ L.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 3: Clo là anion chính của dịch ngoài tế bào

- Nguyên nhân gây tăng nồng độ Clo máu thường gặp là:

Hiện tượng mất nước.

Truyền nhiều dịch muối.

Mắc một số bệnh lý: suy thận cấp,thiếu máu, cường giáp, đa u tủy xương,…

Người mắc đái tháo nhạt.

Hội chứng Cushing.

Sản giật.

Tăng Clo trong máu thường có biểu hiện: yếu cơ, thở nhanh sâu, mệt lả dẫn tới hôn mê.

- Nguyên nhân gây giảm nồng độ Clo máu thường gặp là:

Bỏng nặng.

Nôn, tiêu chảy kéo dài, yếu mệt.

Tình trạng bệnh lý: suy thận mạn, suy vỏ thượng thận, viêm đại tràng, suy tim ứ huyết,...

Tình trạng nhiễm trùng cấp.

Bệnh nhân hẹp môn vị.

Giảm Clo máu có các biểu hiện: thở nông, co cứng cơ.

3.2. Nồng độ Natri máu

Natri là cation chính của dịch ngoại bào, Natri có nồng độ cao nhất trong chất điện giải. Thận là cơ quan chính điều hòa Natri của cơ thể.

- Chức năng của Natri trong máu là:

Tạo điện thế màng.

Duy trì áp lực thẩm thấu dịch ngoài tế bào.

Bơm Natri - Kali:

Trao đổi Natri trong tế bào với Kali ngoài tế bào.

Đồng vận chuyển các chất tan khác và sinh nhiệt.

NaHCO3 có vai trò chính trong cơ chế đệm của máu giúp duy trì pH ổn định.

Tham gia vào quá trình cân bằng acid - bazơ.

- Giá trị bình thường của Natri trong máu là: 135 - 145 mmol/l.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 4: Natri là ion chính của dịch ngoại bào

- Nguyên nhân gây tăng nồng độ Natri máu thường gặp là:

Mất nước.

Đái tháo nhạt.

Hôn mê.

Truyền nhiều dịch muối hay khẩu phần ăn chứa quá nhiều muối.

Tăng Natri máu sẽ xuất hiện các triệu chứng như: khô các màng niêm mạc, sốt, khát, người vật vã.

- Nguyên nhân gây giảm nồng độ Natri máu thường gặp là:

Giảm cung cấp qua khẩu phần ăn.

Mất Natri quá mức: tiết mồ hôi, bỏng, nôn, tiêu chảy, đái tháo đường, dùng thuốc lợi tiểu, tổn thương ống thận,...

Giảm Natri máu do hòa loãng: suy tim, suy thận, xơ gan, hội chứng thận hư.

Giảm Natri máu sẽ có các triệu chứng: mệt lả, chuột rút,mạch nhanh, đau đầu,... tình trạng nặng có thể gây co giật, hôn mê.

3.3. Nồng độ Kali máu

Kali là cation chính ở trong tế bào. Thận đóng vai trò cốt lõi duy trì tình trạng hằng định nội môi của Kali trong cơ thể, giữ nồng độ ở mức ổn định. Kali được đào thải khỏi ra ngoài chủ yếu qua nước tiểu.

- Chức năng của Kali trong cơ thể:

Quyết định áp lực thẩm thấu dịch trong tế bào.

Duy trì điện thế màng.

Tham gia vào quá trình bơm Natri - Kali.

Kích thích thần kinh của cơ.

Tham gia vào chuyển hóa của tế bào.

- Giá trị nồng độ Kali bình thường trong máu là: 3.5 - 4.5 mmol/l.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 5: Kali là cation chính ở trong tế bào

- Nguyên nhân gây tăng nồng độ Kali máu thường gặp là:

Giảm hấp thu: nhiễm toan chuyển hóa, thiếu insulin.

Giảm bài tiết: gặp trong bệnh suy thận, tan huyết.

Hoạt động thể lực quá mạnh.

Thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Bệnh nhân tăng Kali máu có biểu hiện: yếu cơ, khó ở, buồn nôn, tiêu chảy, tiểu ít, nhịp tim chậm.

- Nguyên nhân gây giảm nồng độ Kali máu thường gặp là:

Cung cấp không đủ.

Mất qua đường tiêu hóa: nôn, tiêu chảy.

Mất qua nước tiểu: dùng thuốc lợi tiểu.

Bệnh lý về thận.

Hội chứng Cushing hay dùng corticoid kéo dài.

Biểu hiện của giảm Kali máu là: lú lẫn, chán ăn, tụt huyết áp, mạch nhanh, giảm phản xạ.

Chlor hấp thụ vào cơ thể người như thế nào

Hình 6: Biểu hiện của cơ thể khi rối loạn điện giải

Xét nghiệm điện giải đồ đã và đang được thực hiện hàng ngày tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Xét nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá tình trạng rối loạn điện giải hay gặp trong các bệnh lý mắc phải giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác tình hình sức khỏe của bệnh nhân.

Đến với MEDLATEC bạn sẽ được trải nghiệm các dịch vụ khám chữa bệnh nhanh chóng, hiện đại và chính xác nhất. Để giải đáp các thắc mắc hoặc muốn tư vấn chi tiết hơn về các gói khám bệnh khách hàng vui lòng liên hệ theo số tổng đài 1900 56 56 56.