chủ đề của đoạn trích chiếc lá cuối cùng là gì?

Bài 2: cách viết văn diễn dịch [câu có chủ đề] đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khát quái ĐỨNG Ở ĐẦU ĐOẠN, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của ng viết.

Đoạn trích "chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri là 1 tp nổi tiếng trên toàn thế giới, những ng yêu văn học nước ngoài ko ai là ko biết đến tp kinh điển của ông. Trong truyện, nhân vật cụ Bơ-men là nhân vật đem lại cho tôi nhiều cảm xúc cao trào nhất, đến khi đọc xong dư âm của câu chuyện vẫn còn chưa tan đi. Cụ Bơ-men là 1 họa sĩ nghèo sống cùng nhà vs hai nhân vật chính là Xiu và Giôn-xi. Cụ thường làm ng mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Mùa đông năm đó, Giôn-xi bị sưng phổi nặng rất khó chữa. Cụ rất lo lắng, quan tâm tới sức khỏe của Giôn-xi và cụ cũng hiểu chiếc lá cuối cùng trên thường xuân có ý nghĩa như thế nào với Giôn-xi. Sự thể hiện của cụ rất âm thầm, lặng lẽ và chỉ đc thể hiện ở 1 đoạn văn ngắn"...họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau 1 lát, chẳng ns năng gì". Đoạn văn "Và bây giờ tôi phải xuống dưới nhà thăm 1 bệnh nhân khác, tên là Bơ-men, hình như là nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sưng phổi. Ông cụ là 1 ng già yếu, bệnh tình nguy kịch. Chẳng còn hi vọng gì, nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để đc chăm sóc chu đáo hơn" làm ng đọc băn khoăn: cụ Bơ-men sao lại đến nông nỗi này? 1 ng nghệ sĩ chẳng mấy khi ra ngoài thì làm sao có thể viêm phổi đc! Đến cuối câu chuyện, khi tình trạng của Giôn-xi đã khá hơn nhờ "chiếc lá cuối cùng", tác giả đã làm ng đọc vô cùng ngạc nhiên và xúc động với những gì cụ làm cho Giôn-xi. Hóa ra,"chiếc lá cuối cùng" kia chính là kiệt tác cuối cùng của cụ. Trong đêm đông giá rét nhất, trời mưa bão ầm ầm, cụ đã bỏ qua cái sự khắc nghiệt của thời tiết mà vẽ "nó", vào chính cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng. Cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng bằng tất cả tài năng, tình yêu thương của mình. Tấm lòng của cụ quả thật ko có gì có thể đong đếm đc. Qua "chiếc lá" đó cụ đã truyền cho Giôn-xi 1 khát vọng sống. Cụ đã cứu sống 1 con ng, 1 linh hồn. Có thể nói cụ Bơ-men là 1 biểu tượng cho "tình yêu cao cả giữa những con ng nghèo khó".

Bài 3 Đọc "Tức nước vỡ bờ" , ta cảm thấy quý trọng ng phụ nữ yêu chồng thương con hết mực. Chị Dậu là 1 ng phụ nữ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt dám đứng lên phản kháng trước những áp bức bất công. Giữa cái thời đại phong kiến rẻ mạt, tự hỏi, liệu có bao nhiêu ng phụ nữ dám đi ngược lại guồng quay của xã hội thối nát hay không? [câu nghi vấn bộc lộ tình cảm]. Khi đc lão bà hàng xóm cho vài bát gạo và khuyên chị nên bảo chồng trốn đi trước khi bọ tay sai đến. Chị đồng tình với bà nhưng chị muốn chồng "ăn vài húp" vì "nhịn đói từ sáng hôm qua tới giờ". Chi tiết ấy dù nhỏ nhưng lại nói lên 1 ng phụ nữ hết mực thương chồng. Dù trải qua gian khổ, cực nhọc nhưng chị vẫn cố chạy vạy khắp nơi lo tiền sưu. Ko những vậy, khi đám tay sai bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, "chúng bay tới trói chòng ta đi tao cho chúng may biết tay". Sự phản kháng của chị thể hiện 1 sức mạnh to lớn đối với cái bọn quan lại thối nát ko có nhân tính, chị dám đứng lên bảo vệ mạng sống cho chồng. Hình ảnh của chị tiêu biểu cho ng phụ nữ VN truyền thống, luôn thương yêu và hi sinh tất cả cho gia đình dù điều đó có gây ra nguy hiểm cho bản thân.

Câu ghép chỉ quan hệ nhượng bộ tăng tiến. Chỗ khi đám tay sai bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ van xin... xin tha cho chồng.

Không hiểu chỗ nào hỏi lại nhé em.

Video liên quan

Chủ Đề