Chửa ngoài tử cung bao lâu thì phát hiện

Bạn muốn biết thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ vì khi trứng không làm tổ ở tử cung mà ở các vị trí ống dẫn trứng, buồng trứng thì sẽ vỡ trước khi đến kỳ sinh nở, gây nhiễm trùng, thậm chí xuất huyết làm nguy hại đến tính mạng của người mẹ.

Hiện tượng thai ngoài tử cung xảy ra khi trứng đã thụ tinh không làm tổ ở tử cung mà là các vị trí khác của cơ quan sinh sản như vòi trứng, ổ bụng, buồng trứng. Các cơ quan này không có khả năng phát triển to ra như tử cung, nên khi thai lớn đến một mức độ nhất định thì không còn đủ không gian cho thai phát triển, sẽ dẫn đến vỡ ối.

Bao lâu thì thai ngoài tử cung vỡ?

Trên thực tế, thời gian phát triển của thai ngoài tử cung cho đến trước khi vỡ còn tùy thuộc vào vị trí mà thai làm tổ, sự phát triển nhanh chậm của thai nhi và cơ địa của từng mẹ bầu:

Thai ngoài tử cung có thể làm tổ tại vòi trứng, ổ bụng, buồng trứng. Do các bộ phận này có kích thước khác nhau nên thời gian thai vỡ sẽ khác nhau.

Thường thì vòi trứng có không gian hẹp hơn buồng trứng và ổ bụng nên nếu thai làm tổ tại vòi trứng thì nguy cơ vỡ sẽ sớm hơn.

Mỗi mẹ bầu có cơ địa không giống nhau nên kích thước của buồng trứng, tử cung và vòi trứng cũng không giống nhau. Do đó, cùng là thai làm tổ ở một vị trí nhưng thời gian vỡ thai của từng mẹ bầu sẽ có sự khác biệt.

Sự tăng trưởng và phát triển của thai trong giai đoạn đầu có thể khác biệt, thai phát triển nhanh thì bị chèn ép càng nhiều, nguy cơ vỡ thai sớm càng lớn. Do vậy, cũng khó phát hiện chính xác được thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ.

Kết luận:

Thực ra, việc nhận biết thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ rất khó xác định chính xác, phụ thuộc vào vị trí thai làm tổ, sự phát triển nhanh chậm của thai và cơ địa từng mẹ bầu. Tuy nhiên, dù thời gian vỡ nhanh hay chậm thì một khi phát hiện ra thai ngoài tử cung, bác sĩ sẽ nhanh chóng đình chỉ thai luôn để không xảy ra những biến chứng khó lường.

Thông thường, thời gian để phát hiện thai ngoài tử cung là từ tuần thứ 5-8 của thai kỳ. Bác sĩ khuyến cáo lần khám thai đầu tiên của mẹ bầu là trong khoảng thời gian này để xác định chắc chắn có thai hay không và vị trí làm tổ của thai.

Do đó, nếu chị em bị trễ kinh 10 ngày mà bị đau bụng dưới [hoặc đau vùng chậu] gia tăng, kèm với hiện tượng chảy máu âm đạo thì chị em nên đến bệnh viện ngay lập tức. Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện xét nghiệm hcG trong nước tiểu và chụp tử cung, vòi trứng để chẩn đoán thai ngoài tử cung và có biện pháp xử lý phá thai an toàn.

alt="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" id="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" lang="" longdesc="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" src="/images/uu-dai/uu-dai-chi-phi-pha-thai.gif" title="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" />

Nguy hiểm khi thai ngoài tử cung vỡ?

Thai ngoài tử cung vỡ là do bị các bộ phận nơi nó làm tổ [vòi trứng, buồng trứng, ổ bụng] chèn ép. Khi thai vỡ thì các mạch máu của các bộ phận này cũng vỡ, gây ra tình trạng chảy máu ồ ạt trong ổ bụng. Mẹ bầu mất máu nhanh, nếu không được cứu chữa kịp thời thì sẽ nhiễm trùng ổ bụng, thậm chí là đe dọa đến tính mạng của mẹ.

Ngoài ra, do vị trí nơi thai làm tổ cũng bị tổn thương nghiêm trọng, không thể phục hồi nên bác sĩ sẽ phải cắt đi bộ phận này. Thai ngoài tử cung thường gặp nhất là vòi trứng, nên bác sĩ sẽ buộc phải cắt đi một bên vòi trứng, làm suy giảm khả năng mang thai trong những lần sau.

Nguy hiểm hơn, một khi bạn gái đã bị thai ngoài tử cung thì nguy cơ bị thai ngoài tử cung lần sau cao hơn so với bình thường. Do đó, bạn gái cần hết sức cảnh giác trong những lần mang thai sau.

Trên đây là chia sẻ của bác sĩ sản phụ khoa Hoàng Thị Bình Nguyên về vấn đề thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ, hi vọng đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu nghi ngờ gặp phải tình trạng này, bạn cần nhanh chóng đến phòng khám sản phụ khoa để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Mọi băn khoăn nào khác cần giải đáp, bạn có thể gọi điện đến số tư vấn sức khỏe sinh sản 0365115116.

Khi không tiện để trao đổi qua điện thoại thì bạn nên chat online qua zalo hoặc khung chat.

alt="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" id="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" lang="" longdesc="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" src="/images/uu-dai/uu-dai-chi-phi-pha-thai.gif" title="Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?" />

Chửa ngoài tử cung hay có thai ngoài tử cung là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm đối với các chị em khi có thai. Biến chứng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ sau này, mà thậm chí nếu không được điều trị kịp thời còn ảnh hưởng tới tính mạng của thai phụ. Vậy chị em có thể có thai lại sau chửa ngoài tử cung không và có nguy hiểm gì không?

1. Mang thai ngoài tử cung là gì?

Khi thai được thụ tinh nhưng không làm tổ trong tử cung mà làm tổ ở những nơi khác như buồng trứng, vòi trứng, cổ tử cung hay trong ổ bụng hoặc ổ phúc mạc thì có nghĩa là chị em đã gặp tình trạng chửa ngoài tử cung. Tuy thai có thể làm tổ ở bất cứ đâu nhưng chủ yếu thường gặp là làm tổ ở vòi trứng.

Phụ nữ bị dị tật ống dẫn trứng, bị hẹp ống dẫn trứng bẩm sinh hay trước đây đã từng làm các phẫu thuật liên quan đến vòi trứng thì đều có nguy cơ bị mang thai ngoài tử cung.

Mang thai ngoài tử cung là gì?

2. Khả năng có thai lại sau chửa ngoài tử cung

Vậy chị em có thể có thai lại sau khi chửa ngoài tử cung hay không? Theo các bác sĩ chuyên ngành, điều này là hoàn toàn có thể. Các chị em có thể mang thai sau khi chửa ngoài tử cung đã được điều trị dứt điểm.

Trong các trường hợp sau các chị em vẫn có thể mang thai lại sau khi chửa ngoài tử cung là:

  • Điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung, như vậy sẽ bảo tồn ống dẫn trứng: việc mang thai lần sau sẽ vẫn diễn ra vì cả 2 ống dẫn trứng đều hoạt động ở trạng thái bình thường.

  • Phẫu thuật loại bỏ thai ngoài tử cung, bảo tồn ống dẫn trứng đó thì sản phụ vẫn còn 2 ống dẫn trứng. Hoặc phẫu thuật cắt ống dẫn trứng có thai ngoài, sản phụ vẫn còn 1 ống dẫn trứng. Việc mang thai lại vẫn diễn ra bình thường.

  • Phục hồi tốt sau phẫu thuật: Hậu phẫu, chị em không bị viêm nhiễm tử cung hoặc vòi trứng do đó không gây ảnh hưởng tới các chức năng của cơ quan này.

Khả năng có thai lại sau chửa ngoài tử cung

Tuy vậy, vẫn có những trường hợp mà khả năng có thai lại sau chửa ngoài tử cung bị giảm, đó là:

  • Bệnh nhân bị cắt bỏ vòi trứng bên xuất hiện biến chứng: Khi được chỉ định cắt một bên vòi trứng nghĩa là chị em chỉ có một bên buồng trứng hoạt động, do đó khả năng mang thai sẽ giảm đáng kể.

  • Có khả năng có chửa ngoài tử cung lần hai: tỷ lệ có thai ngoài tử cung lại lần 2 hoặc lần 3 là khoảng dưới 20%.

  • Chị em mắc các bệnh lý liên quan: như viêm nhiễm đường sinh dục, sẽ làm tăng nguy cơ chửa ngoài tử cung ở lần sau, cũng như làm giảm khả năng sinh sản.

Tóm lại, theo thống kê có khoảng 85% trường hợp các chị em vẫn có thể có thai lại sau chửa ngoài tử cung, do đó chị em có thể lạc quan về lần mang thai tới sau khi đã điều trị các dấu hiệu cụ thể.

3. Sau bao lâu có thể mang thai lại sau chửa ngoài tử cung?

Tùy vào thể trạng của người bệnh sau khi đã phẫu thuật thai ngoài tử cung mà bác sĩ sẽ có các khuyến nghị về khoảng thời gian có thể mang thai lần kế tiếp. Mỗi cơ thể sẽ có tốc độ hồi phục khác nhau và theo mặt bằng chung thì khoảng thời gian này nên là từ 6 tháng đến 1 năm sau khi vừa làm phẫu thuật. Lúc này, các vết sẹo mổ đã liền lại và các chức năng cũng đã được phục hồi, do đó các chị em có thể cân nhắc cho lần mang thai tiếp theo.

Sau bao lâu có thể mang thai lại sau chửa ngoài tử cung?

4. Các dấu hiệu sớm của thai ngoài tử cung

Dù là có thai ngoài tử cung, cơ thể vẫn có những dấu hiệu báo thai như bình thường như trễ kinh, ngực căng tức, đau bụng và buồn nôn. Tuy vậy thai sẽ không thể phát triển bình thường do đang nằm ngoài tử cung, do đó chị em khi kiểm tra sẽ phát hiệu các dấu hiệu bất thường như:

  • Âm đạo chảy máu không bình thường: Rong huyết hay chảy máu kéo dài trước ngày hành kinh hoặc máu màu nâu hoặc đen là tình trạng báo động cho chị em.

  • Vùng chậu bị đau: Đau bụng dưới hoặc đau bụng một bên là dấu hiệu của việc mang thai ngoài tử cung. Các cơn đau sẽ thường kéo dài âm ỉ, thỉnh thoảng sẽ nhói lên.

Vì vậy, chị em phụ nữ [đặc biệt là những người có tiền sử chửa ngoài tử cung] khi có dấu hiệu chậm kinh cần đi khám sớm để giúp phát hiện sớm thai ngoài tử cung, tránh các biến chứng xấu.

Các dấu hiệu sớm của thai ngoài tử cung

5. Phòng ngừa chửa ngoài tử cung

Vì khả năng tái phát là có thể lên đến hơn 10%, bên cạnh đó gia tăng khả năng có con, do đó chị em cần có các động thái phòng ngừa chửa ngoài tử cung để tránh nguy hiểm về sau.

Việc chú ý vệ sinh là điều quan trọng nhất, đặc biệt là vệ sinh trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc trước và sau quan hệ tình dục. Các chị em cần tránh vùng sinh dục bị viêm nhiễm cũng như tránh nạo phá thai và nên dùng bao cao su khi quan hệ để tránh các bệnh lý liên quan.

Khí hư bất thường cũng cần được đi khám để kiểm tra và điều trị sớm. Nếu để càng lâu, âm đạo và cổ tử cung sẽ bị viêm nhiễm, dễ viêm nhiễm lên vòi trứng, do đó tăng nguy cơ chửa ngoài tử cung.

Đối với các chị em đã từng điều trị thai ngoài tử cung và muốn có thai trở lại, hãy để cơ thể phục hồi và các chức năng sinh sản hoạt động ổn định từ 6 tháng đến 1 năm. Sau khi có thai lại cũng cần đến bệnh viện kiểm tra đều đặn theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, các chị em cũng nên hạn chế nạo phá thai.

Phòng ngừa chửa ngoài tử cung

Bài viết đã giải đáp các thắc mắc về vấn đề có thai lại sau chửa ngoài tử cung. Tuy nhiên để có thể hiểu chính xác tình trạng và diễn biến cũng như lên phương án điều trị cụ thể, Quý khách hàng có thể đến các bệnh viện để thực hiện kiểm tra. Các chuyên gia, bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC với hơn 26 năm kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe sẽ đưa ra lời khuyên hữu ích cho bạn. Để được tư vấn chi tiết, Quý khách vui lòng liên lạc tới số hotline 1900 56 56 56.

Video liên quan

Chủ Đề