Tại sao đồng bằng duyên hải miền Trung bị chia cắt

Đồng bằng ven biển miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do


D. Nhiều núi ăn sát ra biển.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Đồng bằng ven biển miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do


D.

nhiều núi ăn sát ra biển.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Giải chi tiết:

Đồng bằng ven biển miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do có nhiều dãy núi ăn sát ra biển. Ví dụ: dãy Bạch Mã, dãy Hoành Sơn….

Chọn D

Các câu hỏi liên quan

  • Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành:

  • Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp [ theo nghĩa hẹp]

  • Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :

  • Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Bắc có độ cao trung bì

  • Ranh giới phân chia miền Tây Bắc và Băc Trung Bộ với miền Bắ

  • Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nh

  • Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc:

  • Đây là một tỉnh quan trọng của Đồng bằng sông Hồng nhưng khô

  • Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Na

  • Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP của nước ta phân

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Đồng bằng ven biển miền Trung không liên tục mà bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do:


A.

Thềm lục địa ở khu vực này bị thu hẹp

B.

Sông có hàm lượng phù sa nhỏ

C.

Nhiều dãy núi lan ra sát biển

D.

Nhiều cồn cát, đầm phá

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: C

Giải chi tiết:

Đồng bằng ven biển miền Trung do cả sông và biển bồi đắp, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp đứt đoạn là do ở đây có nhiều nhánh núi lan ra sát biển. kiến thức lớp 12, bài 7

=> chọn C

Các câu hỏi liên quan

  • Địa hình núi cao và trung bình, hướng tây bắc - đông nam, nh

  • Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp [ theo nghĩa hẹp]

  • Cho bảng số liệu sau: Bảng số liệu nhiệt

  • Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít

  • Đâu là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I :

  • Từ vĩ độ 160B trở vào nam, do tính chất khá ổn đị

  • Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Na

  • Ý nào không đúng về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, ở n

  • Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trườ

  • Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải bao gồm các đồng bằng duyên hải thuộc khu vực miền Trung của Việt Nam, Dải đồng bằng duyên Hải được kéo dài từ Thanh HóađếnBình Thuận bao gồm các tỉnh thành : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đường xích đạo, chí tuyến đã dẫn tới việc phân chia rõ rệt về khí hậu, thời tiết thành 2 vùng riêng biệt làBắc Trung BộvàDuyên hải Nam Trung Bộ.

Bản đồ đồng bằng duyên hải Miền Trung

Tham khảo thêm :

  • Đất phần trăm là gì? Tại sao gọi là đất 5 và 7 phần trăm?
  • Đất phi nông nghiệp là gì ? Đất này có xây được nhà không ?
  • Hệ số điều chỉnh giá đất là gì? Xác định hệ số K như nào?
1 tháng trước

Đồng bằng duyên hải miền Trung là một dải các đồng bằng duyên hải ở miền Trung Việt Nam, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Do theo cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đường xích đạo, chí tuyến đã dẫn tới việc phân chia rõ rệt về khí hậu, thời tiết thành 2 vùng riêng biệt là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Địa hìnhSửa đổi

Diện tích: khoảng 15.000km2

khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình

Tất cả các đồng bằng miền Trung đều bắt nguồn từ một lịch sử thống nhất liên quan đến quá trình biển tiến-mài mòn mà dấu tích ngày nay là các bậc thềm đánh dấu sự dao động của mực nước qua các thời kì băng hà tan.

Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, và bán đảo.

Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró [Quảng Bình]

Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.

Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.

Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.

Khí hậu và thời tiếtSửa đổi

Mũi Né ở Bình Thuận

Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa mùa đông từ phía Đông, còn khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa hạ và gió tây khô nóng [gió Lào].

Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12. Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng. Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.

Bên cạnh đó, đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn, chủ yếu là ở Nam Trung Bộ.những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo

Tham khảoSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề